[CTST] Trắc nghiệm Mĩ thuật 6 bài 2: Tranh tĩnh vật màu
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm mĩ thuật 6 bài 2: Tranh tĩnh vật màu - Sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tranh tĩnh vật màu có thể được sử dụng để làm gì?
A. Trang trí nhà cửa, phòng làm việc, góc học tập,…
- B. Tái hiện lại cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của ông cha ta thời chưa có chữ viết
- C. Mô tả cảnh quan của một khu vực ít người biết đến
- D, Cả A, B, C
Câu 2: Để vẽ một bức tranh tĩnh vật màu, cần làm theo mấy bước?
A. 3 bước
- B. 4 bước
- C. 6 bước
- D. Không qui định rõ các bước tiến hành
Câu 3: Cho các bước vẽ tranh tình vật sau, chọn phương án sắp xếp đúng thứ tự triển khai các bước khi vẽ trang tĩnh vật:
1. Vẽ màu khái quát tạo hòa sắc chung của bức tranh
2. Vẽ thêm nét, màu thể hiện cảm xúc và đặc điểm của vật mẫu
3. Xác định bố cục, tỉ lệ, vị trí hình các vật mẫu và vẽ phác hình
- A. 1-3-2
B. 3-1-2
- C. 2-3-1
- D 3-2-1
Câu 4: Hòa sắc là gì?
- A. Là sự kết hợp các màu ngẫu nhiên với nhau
B. Là sự pha trộn các màu vs nhau để tạo ra màu mới, thể hiện được dụng ý của người vẽ.
- C. Sự pha trộn các gam màu nóng với các gam màu lạnh
- D. Sự sáng tạo ra một màu sắc mới
Câu 5: Đâu là một yếu tố cần lưu ý khi vẽ tranh tĩnh vật màu
- A. Tỉ lệ, kích thước so với vật ở ngoài thực tế
- B. Độ đậm, nhạt về màu sắc khi vẽ
C. A và B
- D. Ý kiến khác
Câu 6: Đối tượng thường xuất hiện trong tranh tĩnh vật là
A. Các đồ vật tĩnh như lọ hoa, quả, bàn, ghế,...
- B. Cuộc sống sinh hoạt của con người
- C. Chân dung người
- D. Cảnh đường phố
Câu 7: Thế nào là tranh tĩnh vật?
- A. Những bức tranh mô tả các vật thể không thể chuyển động như hoa quả, bình hoa, đồ vật được sắp xếp theo một bố cục đã định sẵn của họa sĩ.
- B. Tranh tĩnh vật là loại tranh được kí hoạ bằng bút chì, được các hoạ sĩ tính toán tỉ lệ, độ đậm nhạt kỹ càng trước khi phác họa.
- C. Tranh tĩnh vật màu có vẻ sống động chân thực của loại màu mà người họa sĩ dùng. Tĩnh vật chì lại có những nét thô mộc, giản dị của từng nét chì.
D. A và C
Câu 8: Cách sắp xếp bố cục, màu sắc của mẫu vật trong tranh cần
- A. Tùy vào cảm xúc của người vẽ
- B. Không cần tuân theo bố cục
- C. Rời rạc, cách xa nhau
D. Hài hoà, cân đối
Câu 9: Sử dụng ba hoặc nhiều màu sắc nằm cạnh nhau trên Vòng Hòa sắc là phương pháp gì?
A. Hoà sắc tương đồng
- B. Hòa sắc đơn sắc
- C. Hòa sắc bổ sung
- D. Hòa sắc kiểu tương tự
Câu 10: Sử dụng màu sắc đối diện nhau trên Vòng Hòa sắc là phương pháp:
- A. Hoà sắc tương đồng
- B. Hòa sắc đơn sắc
C. Hòa sắc bổ sung
- D. Hòa sắc kiểu tương tự
Câu 11: Theo em, mỗi bức tranh có đặc điểm hòa sắc như thế nào?
- A. Các màu nóng sẽ được phối hợp cùng các màu có gam lạnh
B. Có gam màu chính và gam màu phụ
- C. Luôn phải sử dụng cùng một tone màu
- D. A và C
Câu 12: Bố cục của tranh tĩnh vật màu dựa trên:
A. Hình dáng, tỉ lệ các vật mẫu
- B. Ý tưởng sáng tạo của người vẽ
- C. Vừa giống vật mẫu, vừa có sự sáng tạo
- D. Tùy thuộc vào khổ giấy
Câu 13: Việc xác định ánh sáng, màu sắc, bố cục, tỉ lệ vật mẫu có tác dụng:
- A. Làm cho bức tranh tĩnh vật trở nên có chiều sâu
- B. Tái hiện một cách chân thực nhất vật mẫu
- C. Làm cho bức tranh trở nên sinh động
D. A và B
Câu 14: Theo em, đâu là bước quan trọng nhất khi tiến hành vẽ một bức tranh tĩnh vật?
- A. Xác định bố cục của mẫu vật
B. Quan sát, xác định tỉ lệ mẫu vật và phác thảo
- C. Phối màu cho tranh
- D. Vẽ thêm các chi tiết sao cho giống vật mẫu
Câu 15: Vật dụng nào sau đây không cần thiết khi vẽ một bức tranh tĩnh vật?
- A. Mẫu vật
- B. Giấy, màu, bút vẽ
C. Thước ngắm
- D. Giá vẽ
Câu 16: Để vẽ được một bức tranh tĩnh vật đẹp, em cần:
- A. Quan sát kỹ đối tượng định vẽ, xác định tỉ lệ của các mẫu vật
- B. Có kiến thức nhất định về hòa sắc
- C. Tư duy về hình khối tốt
D. Cả 3 yếu tố trên
Câu 17: Nhận xét về bố cục của mẫu vật trong bức tranh
- A. Mẫu vật được sắp xếp từ cao xuống thấp, từ to đến nhỏ
B. Mẫu vật được sắp đặt cân xứng, không có mẫu vật nào bị che khuất.
- C. Mẫu vật được sắp xếp một các ngẫu nhiên
- D. Mẫu vật được sắp đặt một cách rời rạc
Câu 18: Màu sắc trong bức trang có đặc điểm gì?
A. Màu sắc hài hòa: các gam màu nóng, lạnh được bố trí xen kẽ nhau
- B. Hầu như là các tone màu tươi sáng
- C. Hòa sắc chưa thể hiện được chiều sâu của vật thể
- D. Không phù hợp với nguyên tắc phối màu
Câu 19: Đâu không phải là một kiểu hòa sắc trong hội họa?
- A. Hòa sắc tương đồng
- B. Hòa sắc đơn sắc
C. Hòa sắc hình thoi
- D. Hòa sắc bố cục xen kẽ
Câu 20: Tranh tĩnh vật không có đặc điểm nào sau đây?
- A. Có bố cục rõ ràng, thể hiện dụng ý nghệ thuật của tác giả
- B. Có yếu tố đánh lừa thị giác của người xem
- C. Màu sắc được phối hợp hài hòa, chân thực
D. Tỉ lệ mẫu vật có thể thay đổi khác hoàn toàn so với thực tế
Câu 21: Đâu không phải một qui luật được áp dụng trong tranh tĩnh vật?
- A. Qui luật ánh sáng
B. Quy luật phối cảnh 3D
- C. Quy luật xa – gần
- D. A và C
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận