Tắt QC

[CTST] Trắc nghiệm mĩ thuật 6 chủ đề 4: Nghệ thuật cổ đại thế giới và Việt Nam (P2)

Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm mĩ thuật 6 chủ đề 4: Nghệ thuật cổ đại thế giới và Việt Nam sách chân trời sáng tạo. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Bình gốm của nền văn minh Ấn Độ cổ đại có niên đại khoảng:

  • A. 3 400 đến 3 000 năm TCN.
  • B. 1 186 đến 1 172 năm TCN.
  • C. Năm 850 đến năm 1250.
  • D. 500 năm TCN

Câu 2: Tượng đồng có niên đại khoảng năm 850 đến năm 1250 thuộc:

  • A. La Mã cổ đại.
  • B. Ấn Độ cổ đại.
  • C. Lưỡng Hà cổ đại.
  • D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 3: Kim tự tháp là công trình kiến trúc nổi tiếng của:

  • A. La Mã.
  • B. Hy Lạp.
  • C. Ai Cập.
  • D. Trung Quốc.

 Câu 4: Khi thực hiện sản phẩm mĩ thuật có khai thác giá trị tạo hình của mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại cần lưu ý về:

  • A. Hình dáng, màu sắc.
  • B. Vật liệu để thể hiện.
  • C. Tên gọi.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 5: Cùng với sự xuất hiện của một số nền văn minh đầu tiên trên thế giời là:

  • A. Mĩ thuật thế giới thời tiền sử.
  • B. Mĩ thuật thế giới thời cổ đại.
  • C. Mĩ thuật thế giới thời nguyên thủy.
  • D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 6: Ý nào sau đây không đúng khi nói về bức Tượng nhân sư khổng lồ của Ai Cập ?

  • A. Tượng nhân sư được tạc với hình dáng đầu người, thân sư tử và nằm trong tư thế phủ phục.
  • B. Khuôn mặt của tượng được nhiều chuyên gia cho rằng khắc họa chân dung của pharaoh huyền thoại Khafre của Ai Cập cổ đại.
  • C. Bức tượng được làm bằng đá granit
  • D. B và C

Câu 7: Thời kì cổ đại được xác định trong khoảng thời gian nào?

  • A. Khi xã hội xuất hiện giai cấp.
  • B. Khi xã hội có sự phân hóa người giàu – người nghèo.
  • C.Thời kì bắt đầu xuất hiện các nền văn minh đầu tiên trên thế giới.
  • D. Là thời kì con người bắt đầu biết sử dụng công cụ lao động bằng kim loại.

Câu 8: Đặc điểm của mĩ thuật thời kì cổ đại là:

  • A. Phát triển rực rỡ với nhiều thành tựu lớn.
  • B. Để lại nhiều tác phẩm có giá trị tạo nền móng cho sự phát triển của mĩ thuật thế giới sau này.
  • C. Cả A và B đều đúng.
  • D. Cả A và B đều sai.

Câu 9: Chất liệu được sử dụng nhiều nhất trong mĩ thuật thời kì cổ đại là:

  • A. Đá quý.
  • B. Đồng.
  • C.Cả A và B đều đúng.
  • D. Cả A và B đều sai.

Câu 10: Các kim tự tháp Ai Cập được xây dựng từ chất liệu gì?

  • A. Đất sét
  • B. Các loại đá
  • C. Bê tông
  • D. Cả A, B, C

 Câu 11: Một trong những công trình kiến trúc ghi dấu ấn cho thời kỳ phát triển của mĩ thuật cổ đại và nền văn minh Ai Cập, được công nhận là công trình di sản thế giới, công trình kiến trúc đó là:

  • A. Đấu trường Cô-li-sê.
  • B. Vạn Lí Trường Thành.
  • C. Kim Tự Tháp.
  • D. Vườn treo Babylon.

Câu 12: Cấu trúc kim tự tháp Ai Cập có thể được miêu tả như thế nào?

  • A. Các mặt bên ngoài của nó là hình tam giác và hội tụ về một bậc ở đỉnh, làm cho hình dạng gần giống như một kim tự tháp theo nghĩa hình học. Đáy của hình chóp có thể là hình tam giác, hình tứ giác hoặc hình đa giác bất kỳ.
  • B. Chúng được tạo hình như một tham chiếu đến các tia sáng mặt trời
  • C. Có hình chóp cụt, đấy là hình vuông, tháp thường không có đỉnh
  • D. A và C

 Câu 13: Một trong những công trình kiến trúc ghi dấu ấn cho thời kỳ phát triển của mĩ thuật cổ đại và nền văn minh Ai Cập, được công nhận là công trình di sản thế giới, công trình kiến trúc đó là:

  • A. Đấu trường Cô-li-sê.
  • B. Vạn Lí Trường Thành.
  • C. Kim Tự Tháp.
  • D. Vườn treo Babylon.

Câu 14: Cấu trúc kim tự tháp Ai Cập có thể được miêu tả như thế nào?

  • A. Các mặt bên ngoài của nó là hình tam giác và hội tụ về một bậc ở đỉnh, làm cho hình dạng gần giống như một kim tự tháp theo nghĩa hình học. Đáy của hình chóp có thể là hình tam giác, hình tứ giác hoặc hình đa giác bất kỳ.
  • B. Chúng được tạo hình như một tham chiếu đến các tia sáng mặt trời
  • C. Có hình chóp cụt, đấy là hình vuông, tháp thường không có đỉnh
  • D. A và C

 Câu 15: Đặc điểm của những chiếc trống đồng Đông Sơn là:

  • A. Có hình dáng đẹp, tỉ lệ cân đối.
  • B. Mỗi chiếc trống có tỉ lệ,  trang trí khác nhau nhưng có cấu trúc giống nhau.
  • C. Là sự kết hợp hài hòa của một phần khối cầu, khối trụ, khối chóp cụt và được trang trí với hệ thống hoa văn sắp xếp nối tiếp nhau và chuyển động ngược chiều kim đồng hồ theo như chiều quay của Trái đất, mang nhiều ý nghĩa sâu sắc.
  • D. Cả A, B, C đều đúng. 

Câu 16: Đối tượng thể hiện trên trống đồng thường là:

  • A. Các hoạt động phản ánh cuộc sống lao động, tín ngưỡng, vui chơi của các cư dân thời Hùng Vương
  • B. Chim, thú, nhà, sóng nước
  • C. Những hình ảnh thể hiện đời sống tâm linh của người dân Việt cổ
  • D. A và B

Câu 17: Di vật Trống đồng – báu vật quốc gia thuộc nền văn hóa:

  • A. Sa Huỳnh.
  • B. Đông Sơn.
  • C. Gò Mun.
  • D. Óc Eo.

Câu 18: Đặc điểm của các họa tiết trang trí trên trống đồng

  • A. được thể hiện theo các nguyên lí trang trí như đối xứng, lặp lại, xen kẽ
  • B. được đúc nổi theo những hình tròn đồng tâm bao quanh lấy ngôi sao nhiều cánh ở giữa mặt trống, gợi về nguồn sang của Mặt Trời.
  • C. Hình vẽ trên trống đồng được thể hiện đơn giản, chất lọc, mang tính cách điệu bằng những đường kỉ hà(nét thẳng và nét cong,...)
  • D. Cả A, B, C

Câu 19: Loại trống đồng nổi tiếng và được biết đến nhiều nhất là:

  • A. Trống đồng Hoàng Hạ.
  • B. Trống đồng Ngọc Lũ.
  • C. Trống đồng Sông Đà.
  • D. Trống đồng Khai Hóa.

Câu 20: Trống đồng Đông Sơn là:

  • A. Một nhạc cụ.
  • B. Một di sản mĩ thuật.
  • C. Cả A và B đều đúng.
  • D. Cả A và B đều sai.

Câu 21: Sắp xếp thời kì đồ đồng theo thứ tự từ thấp đến cao:

  • A. Đông Sơn, Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.
  • B. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn.
  • C. Gò Mun, Đông Sơn, Phùng Nguyên, Đồng Đậu.
  • D. Đông Sơn, Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.

 Câu 22: Mảng phụ có vai trò gì đối với toàn bộ bố cục?

  • A. Tạo nên sự cân bằng cho bố cục
  • B. Hỗ trợ, làm nổi bật mảng chính
  • C. Bổ sung thêm họa tiết trang trí thể hiện dấu ấn cá nhân
  • D. Không có vai trò đáng kể đối với tổng thể

Câu 23: Khi trang trí thảm hình vuông, không nên:

  • A. Sử dụng quá nhiều màu
  • B. Sử dụng đường nét uốn lượn
  • C. Sử dụng nhiều nét thẳng
  • D. A và B

Câu 24: Số lượng tâm và trục đối xứng của hình vuông là:

  • A. 1 tâm và 2 trục đối xứng
  • B. 1 tâm và 4 trục đối xứng
  • C. 1 tâm và 3 trục đối xứng
  • D. 1 tâm và 1 trục đối xứng

Câu 25: Các trang trí có tính đối xứng thường có đặc điểm

  • A. Các chi tiết có sự lặp lại giữa các phần đối xứng
  • B. Các chi tiết không hoàn toàn giống nhau
  • C. Màu sắc các chi tiết có sự tương phản rõ rệt
  • D. A và C

Câu 26: Các họa tiết trang trí đối xứng có thể dễ dàng bắt gặp ở các thiết kế:

  • A. Cửa sổ
  • B. Cầu thang
  • C. Hoa văn trên gạch
  • D. Cả A, B, C

Câu 17: Đặc điểm chung của các thiết kế nhà ở, tháp, cầu,… là:

  • A. Đều có nguồn gốc từ mỹ thuật thời cổ đại
  • B. Đều có một tỉ lệ thu nhỏ giống nhau
  • C. Đều có trục đối xứng
  • D. Đều cần nhiều thời gian để nghiên cứu

Câu 18: Tính chất đối xứng là một định nghĩa phổ biến trong phân môn nào?

  • A. Đại số
  • B. Giải tích
  • C. Hình học
  • D. Lịch sử

Câu 19: Trống đồng được coi là đỉnh cao của

  • A.Nghệ thuật chế tác kim loại thời kì Đồ đồng
  • B. Nghệ thuật điêu khắc thời cổ đại
  • C. Hội họa thời cận đại
  • D. Nghệ thuật thời đá mới

Câu 20: Các họa tiết trống đồng hiện nay được ứng dụng nhiều nhất trong lĩnh vực nào?

  • A. Thời trang
  • B. Xây dựng
  • C. Đồ họa 3 D
  • D. Du lịch

Câu 21: Khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang thuộc:

  • A. Lưỡng Hà.
  • B. Trung Quốc.
  • C. Ai Cập.
  • D. Ấn Độ.

Câu 22: Nhận định nào sau đây không đúng về nghệ thuật của người Ai Cập cổ đại?

  • A. Trong nghệ thuật Ai Cập, điêu khắc và hội họa thường trộn lẫn.
  • B. Phần lớn các tác phẩm còn đến nay đều là từ các lăng mộ là vì đối với người Ai Cập, hội họa có mối quan hệ mật thiết phục vụ tín ngưỡng
  • C. Người Ai cập cổ xác định lại thế giới dựa trên cái nhìn 2 chiều sau đó tìm cách thể hiện một cách rõ ràng nhất. Chân dung con người là sản phẩm của hai cái nhìn khác nhau: chính diện và mặt nghiêng (mặt bên).
  • D. Các tác phẩm thường sử dụng màu sắc tươi sáng, sặc sỡ.

Câu 23: Ý nghĩa của việc xây dựng kim tự tháp?

  • A. Kim tự tháp đóng vai trò là lăng mộ cho các Pharaoh và hoàng hậu.
  • B. Hình dạng của kim tự tháp Ai Cập được cho là tượng trưng cho mô đất nguyên thủy mà người Ai Cập tin là từ đó Trái Đất được tạo ra, cũng như những tia nắng Mặt Trời chiếu xuống.
  • C. A và B đều đúng
  • D. Ý kiến khác

Câu 24: Các họa tiết trang trí cần:

  • A. Làm nổi bật điểm nhấn của bố cục
  • B. Tạo ra nét độc đáo riêng cho tác phẩm
  • C. Sự cân bằng thị giác
  • D. Cả A, B, C

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều