[CTST] Trắc nghiệm Mĩ thuật 6 bài 3: Khu nhà tương lai
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm mĩ thuật 6 bài 3: Khu nhà tương lai - Sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Các ngôi nhà ở cùng một vị trí địa lí thường có đặc điểm gì?
A. Khá giống nhau về kết cấu tổng thể
- B. Có màu sắc giống nhau
- C. Có diện tích giống nhau
- D. Hoàn toàn khác nhau
Câu 2: Ngôi nhà gắn bó hài hòa với cảnh quan nào?
A. Cây cối, hồ nước.
- B. Sân, vườn.
- C. Cả A và B đều đúng.
- D. Cả A và B đều sai.
Câu 3: Hình ảnh khu nhà là sự kết hợp của:
- A. Nhiều ngôi nhà
- B. Nhiều ngôi nhà cùng cảnh vật xung quanh
- C. Các ngôi nhà với hoạt động sinh hoạt của con người
D. B và C
Câu 4: Khi thiết kế khu nhà, không nên:
- A. Đặt ngôi nhà sàn bên cạnh một ngôi nhà cao tầng
- B. Tạo khung cảnh nông thôn xung quanh những ngôi nhà hiện đại
C. A và B đúng
- D. A và B sai
Câu 5: Mô hình khu nhà có thể phản ánh:
- A. Đặc trưng văn hóa của từng khu vực
- B. Cuộc sống của người dân trong khu phố
- C. Điều kiện kinh tế của mỗi gia đình
D. A và B
Câu 6: Khi thiết kế mô hình khu nhà, cần lưu ý:
- A. Cảnh quan phải phù hợp với khu nhà
- B. Kết hợp hài hòa đường nét, hình khối, màu sắc các ngôi nhà
- C. Sắp xếp không gian sống hợp lí, tiện ích
D. Cả A, B, C
Câu 7: “Nhà được bố trí thưa thớt, cách xa nhau, xung quanh nhà thường có nhiều vườn tược, cây cối” là đặc điểm của các khu nhà ở vùng:
A. Nông thôn
- B. Thành phố
- C. Vùng biển
- D. Vùng đồng bằng
Câu 8: Khu vực có nhiều nhà sàn, nhiều cây cối, đồi núi bao quanh là đặc điểm của khu nhà ở vùng:
- A. Vùng biển
B. Vùng núi và cao nguyên
- C. Vùng sông nước
- D. A và C
Câu 9: Đặc điểm nhà ở của người dân vùng sông nước Nam bộ là:
A. Nhà thuyển, nổi trên mặt nước
- B. Nhà nhiều tầng, được xây dựng kiên cố
- C. Nhà sàn làm bằng gỗ
- D. Nhà thiết kế theo kiểu sân vườn
Câu 10: Đâu là quần thể các ngôi nhà được xây dựng có cùng hình dáng, thiết kế:
- A. Tổ dân phố nhà em
- B. Khu phố cổ
C. Khu nhà liền kề
- D. Tòa khách sạn
Câu 11: Đâu không phải đặc điểm ngôi nhà vùng nông thôn Bắc bộ xưa:
- A. Mái nhà thường được làm bằng ngói
- B. Nhà chỉ có 1 tầng với kết cấu nhà 3 gian hoặc 5 gian nằm ngang, thêm 1 -2 buồng ngủ phụ.
C. Các gian trong nhà được ngăn cách bởi các những bức tường xi măng bê tông.
- D. Trước nhà thường có một khoảng sân rộng
Câu 12: Các ngôi nhà ở Phố cổ Hội An có đặc điểm:
- A. hình dạng hình dáng màu sắc của các ngôi nhà tương đối giống nhau
- B. Nhà thường được sơn màu vàng, lợp mái ngói âm dương
- C. Kết cấu nhà 2 tầng khung nhà giống mẫu nhà ống hẹp ở chiều ngang và chiều sâu thì khá dài.
D. Cả A, B, C
Câu 13: Đặc điểm của các khu nhà phố là:
A. Thường là nhà cao tầng, được bố trí san sát nhau
- B. Thường là nhà 1 tầng, lợp mái ngói, có khoảng sân rộng
- C. Thường là những ngôi nhà có kiến trúc và diện tích giống nhau
- D. A và C
Câu 14: Hình ảnh những ngôi nhà, con đường, góc phố, bầu trời, cột điện,…trong tranh của Bùi Xuân Phái được thể hiện bằng:
A. Nét viền thẳng, đậm.
- B. Nét đứt, nhạt.
- C. Nét liền, đậm nhạt xen kẽ.
- D. Nét viền nhạt.
Câu 15: Để diễn tả vẻ thâm nghiêm của những ngôi nhà cổ Hà Nội, Bùi Xuân Phái dùng gam màu:
- A. Nâu.
- B. Đen.
C. Đỏ.
- D. Xám.
Câu 16: Theo em, khu vực nào hiện đang được nhiều người lựa chọn để xây dựng nhà ở?
- A. Các khu vực ngoại ô, có nhiều khu công nhiệp
B. Khu vực nội đô, nơi tập trung nhiều bện viện, trường học,… đi lại thuận tiện.
- C. Những nơi thoáng mát, khí hậu trong lành
- D. Vùng biển, nơi có nhiều bãi tắm đẹp
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận