Tắt QC

[CTST] Trắc nghiệm Mĩ thuật 6 bài 2: Trang phục trong lễ hội

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm mĩ thuật 6 bài 2: Trang phục trong lễ hội - Sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

 Câu 1: Trang phục của nhân vật trong các lễ hội khác nhau thường:

  • A. Có nét tương đồng
  • B. Không giống nhau, thể hiện đặc trưng vùng miền
  • C. Không theo một khuôn mẫu nhất định
  • D. B và C

Câu 2: Đâu là tên lễ hội theo vùng miền, mùa ở Việt Nam:

  • A. Lễ hội đến Gióng (Hà Nội).
  • B. Lễ hội Ka-tê (Ninh Thuận).
  • C. Lễ hội núi Bà Đen (Tây Ninh).
  • D. Cả A, B, C đều đúng. 

Câu 3: Lễ hội nào dưới đây được diễn ra ở miền sông nước:

  • A. Hội Lim.
  • B. Lễ hội Nghinh Ông.
  • C. Lễ hội chùa Hương. 
  • D. Lễ hội Lồng Tồng. 

Câu 4: Đâu là tên một lễ hội ở Việt Nam:

  • A. Lễ hội Giỗ tổ Hùng Vương (Phú Thọ).
  • B. Ngày Quốc khánh 2/9.
  • C. Ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước
  • D. Ngày sách Việt Nam. Câu 5. Lễ hội nào dưới đây được diễn ra ở khu vực đồng bằng: 

Câu 5: Trang phục trong lễ hội thường có đặc điểm gì khác với trang phục thường ngày?

  • A. Trang phục lễ hội có phần rực rỡ, được thiết kế cầu kỳ, không có tính ứng dụng cao như trang phục hàng ngày.
  • B. Trang phục lễ hội mang tính riêng biệt, độc đáo, mang sắc thái riêng của từng lễ hội, từng vùng miền.
  • C. Trang phục lễ hội được thiết kế theo một khuôn mẫu nhất định, phục vụ cho các sự kiện lễ hội trong năm.
  • D. A và C

Câu 6: Trang phục của người dân Tây Nguyên khi tham gia các lễ hội:

  • A. Trang phục được trang trí bằng các họa tiết thổ cẩm nhiều màu sắc. Nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. 
  • B. Nam và nữ đều mặc những bộ áo dài với màu sắc rực rỡ, họa tiết cây cỏ, hoa lá.
  • C. Nam mặc áo the, khăn xếp, nữ mặc áo tứ thân, mang nói quai thao.
  • B. Nam mặc những bộ vest thanh lịch, nữ mặc váy xòe nhiều màu.

Câu 7:  Lễ hội nào dưới đây được diễn ra ở khu vực miền núi:

  • A. Lễ hội vía bà Chúa Xứ.
  • B. Lễ hôi Lam Kinh. 
  • C. Lễ hội săn mây Tà Xùa. 
  • D. Lễ hội đua voi. 

Câu 8: Đâu không phải là tên một lễ hội theo vùng ở nước ta:

  • A. Lễ hội Ka-tê. 
  • B. Lễ hội tắm nước sông Hằng.
  • C. Lễ hội Buôn Đôn.
  • D. Lễ hội đền Hai Bà Trưng. 

Câu9: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa văn hóa của lễ hội:

  • A. Lễ hội là chủ đề quen thuộc trong các sáng tác mĩ thuật. 
  • B. Nhiều tác phẩm sử dụng màu sắc tươi vui để thể hiện không khí rộn ràng, náo nức trong lễ hội. 
  • C. Lễ hội tập trung chủ yếu ở miền núi, đa số không có đồng bằng. 
  • D. Những hoạt động như: đoàn rước, múa,…là nguồn cảm hứng để tạo nên các bố cục hấp dẫn sinh động. 

Câu 10: Trong lễ hội, trang phục của mỗi nhân vật thể hiện:

  • A. Đặc điểm tính cách nhân vật
  • B. Vai trò và hoạt động của nhân vật
  • C. Nguồn gốc, lai lịch của nhân vật
  • D. Cả A, B, C

Câu 11: Loại cờ nào thường được sử dụng trong các lễ hội truyền thống ở Việt Nam?

  • A. Cờ vua
  • B. Quốc kỳ
  • C. Cờ ngũ sắc
  • D. Không sử dụng cờ

Câu 12: Trang phục trong lễ hội ở các vùng miền thể hiện:

  • A. Mức độ phát triển kinh tế của vùng
  • B. Tín ngưỡng tôn giáo của từng vùng miền
  • C. Trình độ văn hóa của người dân
  • D. Nét văn hóa đặc trưng của mỗi cộng đồng dân tộc

 

Câu 13: Quan sát bức tranh “Liền chị quan họ” của họa sĩ Nguyễn Nghĩa Duyện (SGK, trang 39), cho biết lễ hội được nhắc đến trong bức tranh là:

  • A. Hội Lim
  • B. Hội núi Bà Đen
  • C. Lễ hội Khai ấn đến Trần
  • D. Lễ hội chùa Hương

Câu 14: Các nhân vật trong tranh mặc loại trang phục gì?

  • A. Nón lá và áo bà ba – một loại trang phục truyền thống của phụ nữ vùng Nam bộ.
  • B. Trang phục sườn xám, được du nhập từ Trung Quốc
  • C. Nón quai thao và áo tứ thân – trang phục quen thuộc của phụ nữ Bắc bộ thời xưa.
  • D. Áo dài và nón lá -  biểu tượng của người phụ nữ Viện Nam.

Câu 15: Hội Lim là lễ hội truyền thống của địa phương nào?

  • A. Bắc Giang
  • B. Bắc Ninh
  • C. Hà Nội
  • D. Hà Giang

Câu 16: Để thiết kế trang phục cho nhân vật, có thể sử dụng những chất liệu như thế nào?

  • A. Kết hợp nhiều chất liệu khác nhau, đa dạng về màu sắc
  • B. Chỉ sử dụng các chất liệu giống nhau và tương đồng về màu sắc
  • C. Các chất liệu chống thấm nước được ưu tiên sử dụng
  • D. Chỉ có thể sử dụng giấy hoặc vải

Câu 17: Theo em, đâu là trang phục truyền thống của người Thái?

  • A. [CTST] Trắc nghiệm Mĩ thuật 6 bài 2: Trang phục trong lễ hội
  • B.[CTST] Trắc nghiệm Mĩ thuật 6 bài 2: Trang phục trong lễ hội
  •  C. [CTST] Trắc nghiệm Mĩ thuật 6 bài 2: Trang phục trong lễ hội
  • D.[CTST] Trắc nghiệm Mĩ thuật 6 bài 2: Trang phục trong lễ hội

Câu 18: Các lễ hội truyền thống của nước ta thường được tổ chức vào thời gian nào?

  • A. Mùa Xuân
  • B. Mùa Hạ
  • C. Mùa Thu
  • D. Mùa Đông

Câu 19: Lễ hội truyền thống nào sau đây của Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại?

  • A. Lễ hội Khai ấn đền Trần 
  • B. Hội Gióng 
  • C. Lễ hội chùa Hương
  • D. Lễ hội Gầu tào

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều