Câu hỏi tự luận tiếng Việt 5 chân trời bài 4: Mùa vừng

Câu hỏi tự luận tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo bài 4: Mùa vừng. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. NHẬN BIẾT (07 CÂU)

Câu 1: Tác giả của đọc “Mùa vừng” là ai?

Câu 2: Ai là nhân vật chính trong bài đọc "Mùa vừng"?

Câu 3: Bài đọc “Mùa vừng” nhắc đến mùa nào trong năm?

Câu 4: Dấu hiệu nào cho thấy vừng đến mùa thu hoạch?

Câu 5: Cánh đồng vừng được miêu tả như thế nào khi đến mùa thu hoạch?

Câu 6: Phong cảnh buổi chiều trên cánh đồng vừng được miêu tả như thế nào ?

II. KẾT NỐI (05 CÂU)

Câu 1: Vì sao tác giả lại nhớ về mùa vừng với nhiều cảm xúc?

Câu 2: Vì sao tác giả lại miêu tả cánh đồng vừng chín như một "tấm giấy kim tuyến lớn"?

Câu 3: Hình ảnh "màu áo bà ba nâu sờn, màu nón trắng nhấp nhô" gợi cho em liên tưởng gì?.

Câu 4: Hình ảnh “Trên lưng trâu, những chú bé có chỏm tóc trái đào nở nụ cười rạng ngời trong nắng, bỏ lại đằng sau bầy chim non líu ríu gọi nhau về nhặt nhạnh những hạt vừng còn vương sót lại” cho thấy điều gì?

Câu 5: Qua bài đọc, em hiểu gì về cuộc sống lao động của người nông dân?

III. VẬN DỤNG (03 CÂU)

Câu 1: Câu tục ngữ "Tháng Ba đom đóm bay ra. Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng" có ý nghĩa gì đối với bài đọc?

Câu 2: Nếu em được một lần về quê vào mùa vừng, em sẽ làm gì?

Câu 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả lại cảm xúc của em khi đọc bài "Mùa vừng".

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Bài tập tự luận tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo bài 4: Mùa vừng, Bài tập Ôn tập tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo bài 4: Mùa vừng, câu hỏi ôn tập 4 mức độ tiếng Việt 5 CTST bài 4: Mùa vừng

Bình luận

Giải bài tập những môn khác