Video giảng Hoá học 11 Chân trời bài 7 Sulfuric acid và muối sulfate

Video giảng Hoá học 11 Chân trời bài 7 Sulfuric acid và muối sulfate. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn. 

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo

Tóm lược nội dung

BÀI 7: SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE

Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!

Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:

  • Trình bày được tính chất vật lí, cách bảo quản, sử dụng và nguyên tắc xử lí sơ bộ khi bỏng acid.
  • Trình bày được cấu tạo H2SO4 tính chất vật lí, tính chất hoá học cơ bản, ứng dụng của dung dịch sulfuric acid loãng, dung dịch sulfuric acid đặc và những lưu ý khi sử dụng dung dịch sulfuric acid.
  • Thực hiện được một số thí nghiệm chứng minh tính oxi hoá mạnh và tính háo nước của dung dịch sulfuric acid đặc (với đồng, da, than, giấy, đường, gạo, ...).
  • Vận dụng được kiến thức về năng lượng phản ứng, chuyển dịch cân bằng, vấn đề bảo vệ môi trường để giải thích các giai đoạn trong quá trình sản xuất sulfuric acid theo phương pháp tiếp xúc.
  • Nêu được ứng dụng của một số muối sulfate quan trọng: barium sulfate, ammonium sulfate, calcium sulfate, magnesium sulfate và nhận biết được ion SO42- trong dung dịch bằng ion Ba2+.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Theo em, sulfuric acid là hóa chất hàng đầu trong nhiều ngành sản xuất, được mệnh danh là gì của các ngành công nghiệp?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung 1: Sulfuric acid

Bây giờ, cô có một vài câu hỏi dành cho cả lớp. Các em hãy suy nghĩ thật kỹ và đưa ra câu trả lời nhé.

  • Quan sát hình 7.1 (hoặc mẫu vật thật) nhận xét màu, trạng thái của sulfuric acid  ở điều kiện thường và cho biết tại sao sulfuric acid lại không bay hơi ?
  • Quan sát hình 7.2 mô tả cấu tạo phân tử của H2SO4 

BÀI 7: SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATEChào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:Trình bày được tính chất vật lí, cách bảo quản, sử dụng và nguyên tắc xử lí sơ bộ khi bỏng acid.Trình bày được cấu tạo H2SO4 tính chất vật lí, tính chất hoá học cơ bản, ứng dụng của dung dịch sulfuric acid loãng, dung dịch sulfuric acid đặc và những lưu ý khi sử dụng dung dịch sulfuric acid.Thực hiện được một số thí nghiệm chứng minh tính oxi hoá mạnh và tính háo nước của dung dịch sulfuric acid đặc (với đồng, da, than, giấy, đường, gạo, ...).Vận dụng được kiến thức về năng lượng phản ứng, chuyển dịch cân bằng, vấn đề bảo vệ môi trường để giải thích các giai đoạn trong quá trình sản xuất sulfuric acid theo phương pháp tiếp xúc.Nêu được ứng dụng của một số muối sulfate quan trọng: barium sulfate, ammonium sulfate, calcium sulfate, magnesium sulfate và nhận biết được ion SO42- trong dung dịch bằng ion Ba2+.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGTheo em, sulfuric acid là hóa chất hàng đầu trong nhiều ngành sản xuất, được mệnh danh là gì của các ngành công nghiệp?HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  • Quan sát hình 7.3, nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có).

BÀI 7: SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATEChào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:Trình bày được tính chất vật lí, cách bảo quản, sử dụng và nguyên tắc xử lí sơ bộ khi bỏng acid.Trình bày được cấu tạo H2SO4 tính chất vật lí, tính chất hoá học cơ bản, ứng dụng của dung dịch sulfuric acid loãng, dung dịch sulfuric acid đặc và những lưu ý khi sử dụng dung dịch sulfuric acid.Thực hiện được một số thí nghiệm chứng minh tính oxi hoá mạnh và tính háo nước của dung dịch sulfuric acid đặc (với đồng, da, than, giấy, đường, gạo, ...).Vận dụng được kiến thức về năng lượng phản ứng, chuyển dịch cân bằng, vấn đề bảo vệ môi trường để giải thích các giai đoạn trong quá trình sản xuất sulfuric acid theo phương pháp tiếp xúc.Nêu được ứng dụng của một số muối sulfate quan trọng: barium sulfate, ammonium sulfate, calcium sulfate, magnesium sulfate và nhận biết được ion SO42- trong dung dịch bằng ion Ba2+.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGTheo em, sulfuric acid là hóa chất hàng đầu trong nhiều ngành sản xuất, được mệnh danh là gì của các ngành công nghiệp?HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  • Nêu một số ứng dụng của  H2SO4
  • Quan sát hình 7.5 Mô tả cách pha loãng sulfuric acid. Giải thích.
  • Hãy giải thích vì sao ở giai đoạn tạo ra SO3 người ta phải chọn điều kiện phản ứng ở nhiệt độ cao 450oC – 500oC.

Video trình bày nội dung: 

* Tìm hiểu tính chất vật lí của sulfuric acid

  • Sulfuric acid là chất lỏng sánh như dầu, không màu
  • Tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt.
  • Sulfuric acid lại không bay hơi do khối lượng riêng của nó nặng gần gấp hai lần nước.

* Tìm hiểu cấu tạo phân tử, tính chất hóa học và ứng dụng của sulfuric acid

- Phân tử H2SO4 có 2 liên kết H - O, 2 liên kết S - O, 2 liên kết S = O liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị phân cực

- Hiện tượng và viết phương trình hóa học:

+ Hiện tượng: ở ống nghiệm (a) có kết tủa trắng

+ PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 → 2H2O + BaSO4

+ Hiện tượng: ở ống nghiệm (b)  sủi bọt khí 

 H2SO4 + Na2CO3 → H2O + Na2SO4 + CO2

- Ứng dụng: Sulfuric acid được dùng để sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất giặt rửa tổng hợp, tơ sợi hoá học, chất dẻo, sơn màu, phẩm nhuộm, dược phẩm, chế biến dầu mỏ...

* Tìm hiểu cách bảo quản sử dụng và nguyên tắc xử lý sơ bộ khi bị bỏng acid

- Cách pha loãng sulfuric acid:

+ Bước 1: Cho nước tinh khiết vào cốc thí nghiệm. Cho sulfuric acid vào một cốc khác. Tï lệ thể tích acid/nước phụ thuộc vào độ loäng của dung dịch.

+ Bước 2: Đặt chiếc đũa thuỷ tinh đứng thẳng, rét từ từ H2SO4 dọc theo thân đũa. Sau đó khuấy đều cho tới khi tan hết.

=>Giải thích: H2SOtan trong nước và tỏa lượng nhiệt rất lớn. H2SO4 cũng rất háo nước, khi đổ H2SO4 vào nước sẽ bắn các giọt dung dịch với nhiệt độ cao gảy bỏng acid rất nguy hiểm. Do đó, bắt buộc phải rớt từ từ H2SO4 vào nước, tuyệt đối không được làm ngược lại.

* Tìm hiểu quy trình sản xuất sulfuric acid theo phương pháp tiếp xúc 

- Chọn điều kiện phản ứng ở nhiệt độ cao 450oC – 500oC vì: Tăng nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch, làm giảm hiệu suất phản ứng. Nhưng nếu nhiệt độ quá thấp thì phản ứng khó xảy ra. Do đó, người ta chọn điều kiện phản ứng ở nhiệt độ 450oC – 500oC, xúc tác Vanadium oxide (V2O5) để tối ưu hoá hiệu suất phản ứng.

Nội dung 2: Muối sulfate

Để hiểu sâu hơn về bài học hôm nay, cô muốn các em cùng nhau trả lời những câu hỏi sau đây:

  • Nêu ứng dụng trong đời sống sản xuất một số muối sulfate mà em biết.
  • Quan sát hình 7.6, trình bày cách nhận biết ion SO42 -, nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình hóa học.

Video trình bày nội dung: 

- Ngoài các muối trong SGK có thể mở rộng:

+ Sodium sulfate (Na2SO4) được sử dụng trong sản xuất xà phòng và chất tẩy rửa, các sản phẩm dệt may, giấy, bột giấy và thuỷ tỉnh.

+ Copper(II) sulfate (CuSO4) được sử dụng trong nông nghiệp để diệt nấm, làm thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, làm chất tổng hợp hữu cơ, chất phân tích trong phòng thí nghiệm,...

+ Zinc sulfate (ZnSO4) được sử dụng trong sản xuất thức ăn gia súc, phân bón vi lượng, sản xuất mực in, thuốc nhuộm, thuốc khử trùng,...

+ Aluminium sulfate (Al2(SO4)3) được sử dụng để lọc tẩy chất cặn bẩn công nghiệp, chất gắn màu trong ngành công nghiệp dệt nhuộm và in ấn, chất chống thâm hiệu quả.

+Potassium sulfate (K2SO4) thường được sử dụng phổ biến làm phân bón,...

- Để nhận biết ion SO42- ta sử dụng các dung dịch muối của barium (Ba2+), ví dụ như BaCl2, Ba(NO3)2… hoặc Barium hydroxide Ba(OH)2

+ Hiện tượng: Phản ứng sẽ cho kết tủa trắng không tan trong nước và acid mạnh. 

+Tổng quát: SO42- + Ba2+ → BaSO4(↓ trắng)

+Phương trình hóa học minh họa:

Na2SO+ BaCl2 → BaSO4(↓ trắng) + 2NaCl

……………………..

Nội dung video Bài 7 còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.

 

Xem video các bài khác