Slide bài giảng toán 6 kết nối bài tập cuối chương II

Slide điện tử bài tập cuối chương II. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 6 kết nối tri thức sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 2.53: Tìm x ∈ {50; 108; 189; 1 234; 2 019; 2 020} sao cho:

a) x - 12 chia hết cho 2;

b) x - 27 chia hết cho 3;

c) x + 20 chia hết cho 5;

d) x + 36 chia hết cho 9.

Trả lời rút gọn:

a) Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 108, 1 234, 2 020.

b) Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189, 2 019.

c) Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 2 020.

d) Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189.

Bài 2.54: Thực hiện phép tính sau rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố.

a) 142+52+22

b) 400 : 5 + 40

Trả lời rút gọn:

a) 142+52+22 = 196 + 25 + 4 = 225 = 32.52

b) 400 : 5 + 40 = 80 + 40 = 120 = 23.3.5

Bài 2.55: Tìm ƯCLN và BCNN của:

a) 21 và 98

b) 36 và 54

Trả lời rút gọn:

a) 21 và 98

21= 3.7

98 = 2. 72

=> ƯCLN (21, 98)  = 7 ; BCNN (21, 98) =  2.3.72 = 294

b) 36 và 54

36 = 22.32

54 = 2.33

=> ƯCLN (36, 54)  = 2.32 = 18  ; BCNN (36, 54) =  22.33 = 108.

Bài 2.56: Các phân số sau đã tối giản chưa? Nếu chưa, hãy rút gọn về phân số tối giản.

a)BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II                                         b) BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II

Trả lời rút gọn:

a) ƯCLN( 27, 123) = 3 nên phân số đã cho chưa tối giản

    BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II = BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II = BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II là phân số tối giản.

b) ƯCLN( 33, 77) = 11 nên phân số đã cho chưa tối giản

    BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II   = BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II = BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II là phân số tối giản.

Bài 2.57: Thực hiện phép tính:

a)BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II + BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II                                   b) BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II

Trả lời rút gọn:

a)  BCNN (12, 16) = 3.42= 48

=> BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II 

     BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II 

Vậy BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II

b) BCNN (15, 9) = 32.5= 45

=> BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II 

     BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II 

Vậy BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II

Bài 2.58: Có 12 quả cam, 18 quả xoài và 30 quả bơ. Mẹ muốn Mai chia đều mỗi loại quả đó vào các túi sao cho mỗi túi đều có cam, xoài, bơ. Hỏi Mai có thể chia được nhiều nhất là mấy túi quà?

Trả lời rút gọn:

Số túi quà nhiều nhất mà Mai chia được là ƯCLN(12, 18, 30).

Mà ƯCLN(12, 18, 30) = 6.

Vậy Mai có thể chia được nhiều nhất 6 túi quà.

Bài 2.59: Bác Nam định kì 3 tháng một lần thay dầu, 6 tháng một lần xoay lốp xe ô tô của mình. Hỏi nếu bác ấy làm hai việc đó cùng lúc vào tháng 4 năm nay, thì gần nhất lần tiếp theo bác ấy sẽ cùng làm hai việc đó vào tháng nào ?

Trả lời rút gọn:

Số tháng ít nhất tiếp theo mà bác Nam làm hai việc đó cùng một tháng là BCNN(3, 6) = 6.

Do đó sau 6 tháng nữa bác sẽ làm hai việc cùng một tháng.

Vậy nếu bác ấy làm hai việc đó cùng lúc vào tháng 4 năm nay, thì gần nhất lần tiếp theo bác ấy sẽ cùng làm hai việc đó vào tháng 10.

Bài 2.60: Biết rằng hai số 79 và 97 là hai số nguyên tố. Hãy tìm ƯCLN và BCNN của hai số này.

Trả lời rút gọn:

Vì 79 và 97 là hai số nguyên tố nên ƯCLN(79, 97) = 1 

                                                         BCNN(79, 97) = 79.97 = 7 663

Bài 2.61: Biết hai số 3a.52 và 33.5b có ƯCLN là 33.52 và BCNN là 34.53.

Tìm a và b

Trả lời rút gọn:

Ta có: ƯCLN.BCNN = 33.52.34.53 = 37.55

        = 3a.52.33.5b = 3a+3.5b+2

Do đó a + 3 = 7 và b + 2 = 5 nên a = 4 và b = 3.

Bài 2.62: Bài toán cổ

Bác kia chăn vịt khác thường

Buộc đi cho được chẵn hàng mới ưa

Hàng 2 xếp thấy chưa vừa

Hàng 3 xếp vẫn còn thừa một con

Hàng 4 xếp vẫn chưa tròn

Hàng 5 xếp thiếu một con mới đầy

Xếp thành hàng 7, đẹp thay

Vịt bao nhiêu? Tính được ngay mới tài.

(Biết số vịt chưa đến 200 con)

Trả lời rút gọn:

Gọi số vịt là x (x < 200).

Vì hàng 5 xếp thiếu 1 con nên x có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9.

Vì hàng 2, hàng 4 ko xếp đc do đó x ko chia hết đc cho 2 và cho 4.

=> x có chữ số tận cùng là 9.

Vì số vịt xếp được thành 7 hàng nên x chia hết cho 7.

Do đó x ∈ bội của 7 , có chữ số tận cùng là 9 và x bé hơn 200, nên x ∈ {49; 119; 189}.

Mà x chia cho 3 dư 1 nên x = 49.

Vậy có 49 con vịt.