Slide bài giảng toán 6 kết nối bài 22: Hình có tâm đối xứng

Slide điện tử bài 22: Hình có tâm đối xứng. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 6 kết nối tri thức sẽ khác biệt

Xem slide điện tử hiện đại, hấp dẫn. => Xem slide

Tóm lược nội dung

BÀI 22. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG

1. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG TRONG THỰC TẾ

Bài 1: Tương tự như vậy, ta quan sát hình tròn (H.5.7a), hình chong chóng ba cánh (H.5.7b) và hình chong chóng bốn cánh (H.5.7c) lúc đầu và sau khi quay nửa vòng quanh điểm O như dưới đây.

BÀI 22. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG

Trong ba hình trên, sau khi quay nửa vòng quanh điểm O, hình nào “chồng khít” với chính nó ở vị trí trước khi quay?

Trả lời rút gọn:

Trong ba hình, hình a và hình c chồng khít với chính nó ở vị trí trước khi quay.

Bài 2:

1. Đoạn thẳng là một hình có tâm đối xứng. Tâm đối xứng của nó là điểm nào?

2. Những chữ cái nào dưới đây có tâm đối xứng? Hãy dự đoán tâm đối xứng của chúng, rồi kiểm tra điều đó bằng cách quay hình nửa vòng.

BÀI 22. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG

3. Những hình nào dưới đây có tâm đối xứng? 

BÀI 22. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG

Trả lời rút gọn: 

1) Đoạn thẳng là một hình đối xứng, tâm đối xứng của nó là trung điểm của nó.

2) Những chữ cái có tâm đối xứng: H, N, X

3) Hình có tâm đối xứng là: a) ; c)

2. TÂM ĐỐI XỨNG CỦA MỘT SỐ HÌNH PHẲNG

Bài 1: Cắt một hình bình hành bằng giấy. Bằng cách quay hình bình hành một nửa vòng quanh giao điểm của hai đường chéo, hãy cho biết giao điểm này có là tâm đối xứng của hình bình hành không.

BÀI 22. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG

Trả lời rút gọn:

Giao điểm của hai đường chéo là tâm đối xứng của hình bình hành.

Bài 2: Bằng cách làm tương tự HĐ 3, em hãy chỉ ra tâm đối xứng của mỗi hình dưới đây (nếu có)

BÀI 22. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG

Trả lời rút gọn:

Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm của hai đường chéo.

Tâm đối xứng của hình chữ nhật là giao điểm của hai đường chéo.

Tâm đối xứng của hình lục giác đều là giao điểm của hai đường chéo chính.

Tâm đối xứng của hình thoi là giao điểm của hai đường chéo.

Bài 3: Vẽ lại các hình bên vào giấy kẻ ô vuông rồi vẽ thêm để được một hình nhận điểm O là tâm đối xứng.

BÀI 22. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG

Trả lời rút gọn:

BÀI 22. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG

Bài 4:  Em hãy dự đoán tâm đối xứng của các hình sau:

BÀI 22. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG

Trả lời rút gọn:

BÀI 22. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG BÀI 22. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG  BÀI 22. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 5.5: Trong các hình dưới đây, hình nào có tâm đối xứng?

BÀI 22. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG

Trả lời rút gọn:

Hình có tâm đối xứng là: a) ; c)

Bài 5.6: Trong mỗi hình dưới đây, điểm O có phải là tâm đối xứng không?

BÀI 22. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG

Trả lời rút gọn:

Những hình mà điểm O là tâm đối xứng là:  a) ; c)

Bài 5.7: Hình nào dưới đây có tâm đối xứng? Em hãy xác định tâm đối xứng (nếu có) của chúng.

BÀI 22. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG

Trả lời rút gọn:

Những hình có tâm đối xứng là hình a) và hình b).

Bài 5.8: Em hãy trình bày các bước gấp và cắt giấy như hình trong Thực hành 2 (cắt hình cỏ bốn lá) ở mục 2 để gấp và cắt hình bên.

BÀI 22. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG

Trả lời rút gọn:

Học sinh tự làm.

Bài 5.9: Vẽ lại các hình sau vào giấy kẻ ô vuông rồi vẽ thêm để được một hình nhận điểm O làm tâm đối xứng.

BÀI 22. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG

Trả lời rút gọn:

BÀI 22. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG

Bài 5.10: An gấp những mảnh giấy kích thước 3 cm x 5 cm lần lượt theo chiều ngang và chiều dọc rồi cắt như những hình sau. Theo em, khi mở những mảnh giấy này, An sẽ nhận được chữ gì?

BÀI 22. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG

Trả lời rút gọn:

An sẽ nhận được chữ H và chữ O.