Slide bài giảng toán 6 kết nối bài 36: Góc

Slide điện tử bài 36: Góc. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 6 kết nối tri thức sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 36: GÓC

1. Góc

Bài 1: Quan sát Hình 8.45 và đọc tên các góc trong hình vẽ. Với mỗi góc, hãy cho biết đỉnh và các cạnh của nó.

BÀI 36: GÓC

Trả lời rút gọn:

Góc xOy có cạnh là Oy và Ox và đỉnh là điểm O

Góc xOz có cạnh là Oz và Ox và đỉnh là điểm O

Góc yOz có cạnh là Oz và Oy và đỉnh là điểm O

Bài 2:

(1) Quan sát Hình 8.46 và gọi tên các góc có đỉnh là A, B trong hình vẽ.

BÀI 36: GÓC

(2) Vẽ hình theo hướng dẫn sau:

- Vẽ đường thẳng xy,

- Lấy điểm A thuộc đường thẳng xy. 

- Lấy điểm B không thuộc đường thẳng xy. 

- Nối A và B.

a) Em hãy đọc tên các góc có trong hình vừa vẽ; 

b) Trong các góc đó, hãy chỉ ra góc bẹt. 

Trả lời rút gọn:

1. Các góc có đỉnh A, B trong hình vẽ:

Góc DAC; góc DAB; góc BAC.

Góc ABC; góc ABD; góc BDC.

2.

BÀI 36: GÓC

a. Các góc có trong hình vẽ là: Góc xAB; góc BAy; góc xAy.

b. Trong các góc đó góc xAy là góc bẹt.

Bài 3: Compa là một dụng cụ học tập quen thuộc của các em học sinh. Mở chiếc compa ra ta thấy hình ảnh của một góc, trong đó hai cạnh của compa là hai cạnh của góc, đỉnh của compa là đỉnh của góc (H.8.47).

BÀI 36: GÓC

Em hãy tìm thêm trong thực tiễn các hình ảnh của góc và mô tả đỉnh, cạnh của các góc đó.

Trả lời rút gọn:

Chiếc kéo cắt vải. Mở chiếc kéo ra ta thấy hình ảnh của một góc, trong đó hai lưỡi kéo là cạnh của góc, trụ của kéo là đỉnh của góc.

2. Điểm nằm trong góc

Bài 1: Quan sát Hình 8.42 và cho biết cầu thủ nào nằm trong góc sút.

BÀI 36: GÓC

Trả lời rút gọn:

Cầu thủ mang áo số 1 (áo vàng) nằm trong góc sút.

Bài 2: Trên tờ giấy màu A4, em xác định hai điểm M, N rồi dùng kéo cắt rời một góc từ tờ giấy như hình bên. Em hãy cho biết trong hai điểm M, N:

a) Điểm nào nằm trong góc vừa cắt rời?

b) Điểm nào không nằm trong góc đó?

BÀI 36: GÓC

Trả lời rút gọn:

a. Điểm M nằm trong góc vừa cắt rời.

b. Điểm N không nằm trong góc vừa cắt rời.

Bài 3: Quan sát Hình 8.49 và kể tên các điểm nằm trong góc mOn.

BÀI 36: GÓC

Trả lời rút gọn:

Các điểm nằm trong góc mOn là: B; C.

Bài 4: Vẽ Hình 8.50 vào vở.

a) Kể tên các điểm nằm trong góc xOy, 

b) Lấy điểm I thuộc đoạn thẳng AB, điểm K nằm trên đường thẳng AB nhưng không thuộc đoạn AB.

Hỏi điểm I có nằm trong góc xOy không? Điểm K có nằm trong góc xOy không?

BÀI 36: GÓC

Trả lời rút gọn:

a. Các điểm nằm trong góc xOy là: P; M.

b. Điểm I có nằm trong góc xOy. Điểm K không nằm trong góc xOy.

Bài 5: Quan sát mặt đồng hồ ở hình bên và cho biết trong các vạch chỉ số trên mặt đồng hồ, những vạch nào nằm trong góc tạo bởi:

a) Kim giờ và kim phút; 

b) Kim giây và kim phút. 

BÀI 36: GÓC

Trả lời rút gọn:

a. 11; 12; 1

b. 9; 10; 11; 12; 1.

3. Bài tập

Bài 8.25: Viết tên (cách viết kí hiệu) của góc, chỉ ra đỉnh, cạnh của góc trong mỗi hình vẽ sau:

BÀI 36: GÓC

Trả lời rút gọn:

a. BÀI 36: GÓC, đỉnh là M, cạnh của góc là My và Mx.

b. BÀI 36: GÓC, đỉnh là E, cạnh của góc là DE và EF.

BÀI 36: GÓC, đỉnh là D, cạnh của góc là DE và DF.

BÀI 36: GÓC, đỉnh là F, cạnh của góc là DF và FE.

Bài 8.26: Cho đường thẳng xy. Vẽ hai điểm A, B nằm trên xy. Gọi tên các góc bẹt tạo thành.

BÀI 36: GÓC

Trả lời rút gọn:

Các góc bẹt tạo thành là: BÀI 36: GÓC; BÀI 36: GÓC.

Bài 8.27: Quan sát mặt đồng hồ dưới đây.

BÀI 36: GÓC

Trong các vạch chỉ số trên mặt đồng hồ, những vạch nào nằm trong góc tạo bởi kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút?

Trả lời rút gọn:

Vạch số 4; 5; 6; 7; 8.

Bài 8.28: Cho ba tia chung gốc Oa, Ob và Oc, trong đó không có hia tia nào đối nhau. Hỏi có bao nhiêu góc có hai cạnh là hai trong ba tia đã cho?

Trả lời rút gọn:

Có 3 góc là BÀI 36: GÓC; BÀI 36: GÓC; BÀI 36: GÓC.

Bài 8.29: Viết tên các góc có đỉnh A, đỉnh M trong hình vẽ sau:

BÀI 36: GÓC

Trả lời rút gọn:

- Đỉnh A: góc BAH, góc HAM, góc MAC, góc BAC, góc BAM, góc HAC.

- Đỉnh M: góc BMA, góc HMA, góc AMC.

Bài 8.30: Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C trên tờ giấy trắng rồi vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA.

Em hãy tô màu phần hình chữ nhật trong của cả ba góc BAC, ACB, CBA.

Trả lời rút gọn:

 

BÀI 36: GÓC