Slide bài giảng tiếng Việt 3 kết nối bài 6 tiết 1,2: Đọc
Slide điện tử bài 6 tiết 1,2: Đọc. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn tiếng Việt 3 kết nối tri thừc sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
CHỦ ĐỀ: NHỮNG SẮC MÀU THIÊN NHIÊN
BÀI 6: CÂY GẠO
Đọc
A. KHỞI ĐỘNG
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm : Nói về đặc điểm nổi bật của một loài cây mà em quan sát được
- GV mời đại diệm 2-3 nhóm trình bày trước lớp ( kết quả thảo luận nhóm )
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:
- Đọc văn bản
- Trả lời câu hỏi
- Luyện đọc lại
- Ôn viết chữ hoa
- Viết ứng dụng
- Luyện tập
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Đọc văn bản
- GV hướng dẫn HS đọc :
+ Đọc đúng các tiếng dễ phát âm sai : sừng sững, búp nõn, sáo sậu, lũ lũ..
+ Cách gắt giọng ở những câu dài: Chào mào,/ sáo sậu/ sáo đen,../ đàn đàn/ lũ lũ/ bay đi bay về,/ lượn lên lượn xuống.//
+ Đọc diễn cảm những hình ảnh so sánh cây gạo, hoa gạo : Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ...
2. Trả lời câu hỏi
Vào mùa hoa , cây gạo ( hoa gạo, búp nõn) đẹp như thế nào ?
Nội dung ghi nhớ:
+ Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ
+ Hàng ngàn bông hoa gạo là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi
+ Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.
3. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm cả bài đọc
- GV yêu cầu HS tập đọc
4. Ôn viết chữ hoa
- GV nêu tên bài học : Ôn chữ viết hoa P, Q. Trong khoảng nửa tiết học, các em ôn lại cách viết 2 chữ viết hoa P, Q và viết ứng dụng
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết ( hoặc cho xem clip hướng dẫn cách viết chữ viết hoa P, Q)
5. Viết ứng dụng
- GV yêu cầu HS đọc thầm câu ứng dụng
‘’Phú Quốc- đảo ngọc xanh xanh
Trời mây non nước, đất lành trời Nam’’
( Trúc Lâm)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1: Mùa hoa gạo là mùa nào?
A. Mùa xuân
B. Mùa đông
C. Mùa hè
D. Mùa thu
Câu 2: Mùa xuân tới, hoa gạo gọi đến loài nào?
A. Chim
B. Cá
C. Cú
D. Chuồn chuồn
Câu 3: Từ xa nhìn lại, cây gạo được so sánh như thế nào?
A. Như cái đình làng
B. Như chùm bong bóng
C. Như tháp đèn khổng lồ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Những bông hoa gạo được tác giả so sánh với?
A. Pháo hoa
B. Ngọn lửa hồng tươi
C. Ánh nến trong xanh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5: Con chim nào không được tác giả nhắc tới trong văn bản?
A. Chào mào
B. Sáo sậu
C. Sáo đen
D. Tu hú
Nội dung ghi nhớ:
Câu 1: A
Câu 2: A
Câu 3: C
Câu 4: B
Câu 5: D