Slide bài giảng tiếng Việt 3 kết nối bài 26: Tiết 1: Đọc

Slide điện tử bài 26: Tiết 1: Đọc. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn tiếng Việt 3 kết nối tri thừc sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM

BÀI 26 : RÔ-BỐT Ở QUANH TA

Đọc

A. KHỞI ĐỘNG

- GV giao nhiệm vụ cho HS:

+ Làm việc theo nhóm (2 bàn/nhóm): Cùng bạn trao đổi về công dụng của các đồ vật trong hình.

+ GV đặt câu hỏi gợi ý: Đồ vật đó tên là gì? Người ta dùng nó để làm gì? So với các đồ vật đơn sơ hơn (có cùng công dụng), nó tiện lợi hơn ở điểm gì?...

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:

  • Đọc văn bản 
  • Trả lời câu hỏi 
  • Luyện đọc lại 
  • Luyện tập

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Đọc văn bản 

- GV đọc cả bài (đọc rõ ràng, không cần diễn cảm).

- GV hướng dẫn cả lớp:

+ GV hướng dẫn đọc đúng các tiếng dễ phát âm sai (VD: rô-bốt, kịch viễn tưởng, nguy hiểm, di chuyển, quét nhà,...).

+ Cách ngắt giọng ở những câu dài. VD: Rồi/ người ta bắt đầu nghiên cứu,/ chế tạo rô-bốt thật,/ thường có hình dạng như người,/ làm việc chẳng biết mệt mỏi,/ chẳng sợ hiểm nguy.

2. Trả lời câu hỏi 

Nhân vật người máy (rô-bốt) xuất hiện lần đẩu tiên khi nào?

Nội dung ghi nhớ:

Nhân vật người máy (rô-bốt) xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1920.

3. Luyện đọc lại      

- GV đọc lại bài đọc.

- GV mời 1 – 2 HS đọc lại bài trước lớp.

- GV nhận xét việc luyện đọc của cả lớp.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 

Câu 1: Rô-bốt xuất hiện lần đầu năm bao nhiêu?

A. Năm 1920

B. Năm 1921

C. Năm 1922

D. Năm 1923

Câu 2: Rô-bốt xuất hiện lần đầu ở đâu?

A. Một vở kịch viễn tưởng

B. Một vở chèo

C. Một bộ phim

D. Một bài hát

Câu 3: Nhân vật người máy đó biết làm gì?

A. Biết làm toán

B. Biết chế tạo khoa học

C. Biết tuân theo mệnh lệnh con người

D. Cả 3 ý trên

Câu 4: Sau khi xem về rô-bốt con người đã nghĩ gì?

A. Nếu giao việc nhẹ cho rô-bốt thì tốt biết bao

B. Nếu giao hết việc nặng nhọc, nguy hiểm cho rô-bốt thì tốt biết bao

C. Nếu giao việc cho rô-bốt thì hỏng hết

D. Rô-bốt thật vô dụng

Câu 5: Người ta đã tạo ra rô-bốt có đặc điểm gì?

A. Làm việc không biết mệt mỏi

B. Có hình dạng gần giống người

C. Làm việc không sợ nguy hiểm

D. Cả 3 ý trên

Nội dung ghi nhớ: 

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: C

Câu 4: B

Câu 5: D