Slide bài giảng Địa lí 9 kết nối bài 3: Thực hành Tìm hiểu vấn đề việc làm ở địa phương và phân hóa thu nhập theo vùng

Slide điện tử bài 3: Thực hành Tìm hiểu vấn đề việc làm ở địa phương và phân hóa thu nhập theo vùng. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Địa lí 9 Kết nối tri thức sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 3. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VẤN ĐỀ VIỆC LÀM Ở ĐỊA PHƯƠNG VÀ PHÂN HÓA THU NHẬP THEO VÙNG

1. NỘI DUNG

- Sưu tầm tài liệu và dựa vào thông tin dưới đây, hãy tìm hiểu và viết báo cáo phân tích vấn đề việc làm ở địa phương. Có thể lựa chọn cấp tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương hoặc cấp huyện/quận/thị xã/thành phố trực thuộc cấp tỉnh

- Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét sự phân hóa thu nhập theo vùng ở nước ta

Trả lời rút gọn:

* Báo cáo phân tích vấn đề việc làm ở Hà Nội:

1 Thực trạng thất nghiệp, thiếu việc làm:

- Tháng 7/2023, thành phố đã ra quyết định hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp cho hơn 48.000 nghìn người với số tiền hỗ trợ trên 1.300 tỷ đồng

- Số lao động hưởng chính sách bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn tăng là thực tế của thị trường lao động

2. Một số giải pháp giải quyết vấn đề việc làm ở địa phương

 - Tiếp tục huy động tối đa các nguồn tín dụng cho hoạt động thúc đẩy tạo việc làm mới linh hoạt, chất lượng cao, bền vững

- Bố trí nguồn vốn cho Ngân hàng Chính sách xã hội có đủ nguồn lực triển khai có hiệu quả các chương trình tín dụng giải quyết việc làm, đào tạo nghề cho người lao động.

- Cung ứng nguồn nhân lực và tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho người lao động, người sử dụng lao động tiếp cận những thông tin về thị trường lao động

3. Ý nghĩa của việc giải quyết vấn đề việc làm ở địa phương

- Giúp khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế về nguồn lao động ở địa phương

- Giúp người dân tạo được thu nhập, tác động tích cực đến việc chuyển đổi, phát triển sản xuất, thúc đẩy và tăng trưởng kinh tế - xã hội ở nước ta

* Nhận xét sự phân hóa thu nhập theo vùng ở nước ta: 

+ Thu nhập bình quân chiếm tỉ trọng cao: Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng bằng Sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung trong đó Đông Nam Bộ là khu vực có mức thu nhập cao nhất cả nước

+ Thu nhập bình quân ở các khu vực đồi núi và cao nguyên chiếm tỉ trọng thấp: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên

+ 2010 – 2021, các vùng có sự tăng trưởng lớn và rõ rệt