Soạn giáo án điện tử Toán 8 KNTT Bài: Bài tập cuối chương II
Giáo án powerpoint Toán 8 kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.
Xem hình ảnh về giáo án












Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 2.28: Đa thức được phân tích thành tích của hai đa thức
- và B. và
- và D. và
Bài 2.29: Khẳng định nào sau đây là đúng?
Bài 2.30: Biểu thức viết dưới dạng bình phương của một tổng là:
Bài 2.31: Rút gọn biểu thức
ta được
CHƯƠNG II. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ VÀ ỨNG DỤNG
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II
Thảo luận nhóm ôn tập kiến thức đã học trong chương II
- Nhóm 1: Phát biểu và viết công thức: “Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu”
- Nhóm 2: Phát biểu và viết công thức: “Lập phương của một tổng hay một hiệu”. Lấy ví dụ minh họa.
- Nhóm 3: Phát biểu và viết công thức: “Tổng và hiệu hai lập phương”.Lấy ví dụ minh họa.
- Nhóm 4: Phát biểu về những phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Lấy ví dụ minh họa.
NHÓM 1
- Hiệu hai bình phương:
- Bình phương của một tổng:
- Bình phương của một hiệu:
- Ví dụ: a)
b)
c)
NHÓM 2
- Lập phương của một tổng:
- Lập phương của một hiệu:
- Ví dụ:
a)
- b) .
NHÓM 3
- Tổng hai lập phương:
- Hiệu hai lập phương:
- Ví dụ:
a)
b)
NHÓM 4
- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung: Khi tất cả các số hạng của đa thức có một thừa số chung, ta đặt thừa số chung đó ra ngoài dấu ngoặc (,) để làm nhân tử chung. Các số hạng bên trong dấu (,) có được bằng cách lấy số hạng của đa thức chia cho nhân tử chung.
Ví dụ:
- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm các hạng tử: Ta nhận xét để tìm cách nhóm hạng tử một cách thích hợp (có thể giao hoán và kết hợp các hạng tử để nhóm) sao cho sau khi nhóm, từng nhóm đa thức có thể phân tích được thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. Khi đó đa thức mới phải xuất hiện nhân tử chung.
Ví dụ:
- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng hằng đẳng thức: Vận dụng hằng đẳng thức để biến đổi đa thức thành tích các nhân tử hoặc lũy thừa của một đa thức đơn giản.
Ví dụ:
.
LUYỆN TẬP
TRÒ CHƠI “AI LÀ TRIỆU PHÚ”
Câu 1. Chọn câu đúng
- 4 – (a + b)2= (2 + a + b)(2 – a + b)
- 4 – (a + b)2= (4 + a + b)(4 – a – b)
- 4 – (a + b)2= (2 + a – b)(2 – a + b)
- 4 – (a + b)2= (2 + a + b)(2 – a – b)
Câu 2. Khai triển x2 – 25y2 theo hằng đẳng thức ta được
- (x – 5y)(x + 5y)
- (x – 25y)(x + 25y)
- (x – 5y)(x + 5y)
- (x – 5y)2
Câu 3. Viết biểu thức 25x2 – 20xy + 4y2 dưới dạng bình phương của một hiệu
--------------- Còn tiếp ---------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Xem thêm giáo án khác
GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 8 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án Toán 8 kết nối tri thức
Giáo án điện tử toán 8 kết nối tri thức
Giáo án KHTN 8 kết nối tri thức
Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án điện tử công nghệ 8 kết nối tri thức
Giáo án Tin học 8 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Tin học 8 kết nối tri thức
GIÁO ÁN XÃ HỘI 8 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án điện tử ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án Lịch sử và địa lí 8 kết nối tri thức
Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 kết nối tri thức
Giáo án Công dân 8 kết nối tri thức
Giáo án điện tử công dân 8 kết nối tri thức
GIÁO ÁN LỚP 8 CÁC MÔN CÒN LẠI
Giáo án điện tử âm nhạc 8 kết nối tri thức
Giáo án Mĩ thuật 8 kết nối tri thức
Giáo án điện tử mĩ thuật 8 kết nối tri thức
Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức
Giáo án Thể dục 8 kết nối tri thức
GIÁO ÁN LỚP 8 BỘ SÁCH KHÁC
Giáo án tất cả các môn lớp 8 cánh diều
Giáo án tất cả các môn lớp 8 chân trời sáng tạo