Soạn giáo án điện tử Toán 8 CD: Bài tập cuối chương 8
Giáo án powerpoint Toán 8 cánh diều mới Bài tập cuối chương 8. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.
Xem hình ảnh về giáo án
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
CHƯƠNG VIII.
TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. HÌNH ĐỒNG DẠNG
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VIII
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 1
Cho , .
- a) Số đo góc bằng bao nhiêu độ?
- b) Số đo góc bằng bao nhiêu độ?
- c) Số đo góc bằng bao nhiêu độ?
Bài 2
Cho
- a) Độ dài cạnh là
- b) Độ dài cạnh là
Chia lớp thành 4 nhóm, thực hiện các nhiệm vụ sau:
Nhóm 1:
Nêu Định lý Thalès trong tam giác
Nhóm 2:
Đường trung bình của tam giác
Nhóm 3:
Nêu tính chất tia phân giác của tam giác
Nhóm 4:
Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
Định lý Thalès trong tam giác
- Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh ấy những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
Đường trung bình của tam giác:
- Đường trung bình của hai tam giác là đoạn nối trung điểm hai cạnh của tam giác đó.
Đường trung bình song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh đó.
Tính chất đường phân giác:
- Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề đoạn ấy.
Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác:
- Cạnh – cạnh – cạnh
- Cạnh – góc – cạnh
- Góc – góc
Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông:
- Cạnh huyền – cạnh góc vuông
- Hai cạnh góc vuông tỉ lệ với nhau
- Góc - góc
LUYỆN TẬP
NHỔ CÀ RỐT
Câu 1: Cho hình vẽ
Bề rộng CD của con kênh là:
- 3 m B. 6 m
- 5 m D. 1,5 m
Câu 2. Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của GB, GC. Tính EI, DK biết AG = 4 cm.
- EI = DK = 3cm B. EI = 3cm; DK = 2cm
- EI = DK = 2cm D. EI = 1cm; DK = 2cm
Câu 3. Cho tam giác ABC, AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Gọi I là giao điểm của các đường phân giác của tam giác ABC. Độ dài AI là
- 9cm B. 6cm C. 45cm D. 3 cm
Câu 4. Hình thang vuông ABCD (AB // CD) có đường chéo BD vuông góc với cạnh BC tại B và có độ dài BD = m = 7,25cm. Hãy tính độ dài các cạnh của hình thang, biết rằng BC = n = 10,75cm
- 11,29cm B. 12,97cm C. 18cm D. 4,05cm
Câu 5: Hình nào đồng dạng
phối cảnh với tam giác OBC?
- OAB B. ONP
- OCD D. OPQ
Cách chơi:
Học sinh chọn đáp án nào thầy cô hãy bấm vào củ cà rốt theo đáp án đó.
Chú thỏ sẽ tự đi đến nhổ cà rốt và sẽ biết được đáp án đúng, sai.
Bấm vào màn hình qua slide chứa câu hỏi tiếp theo.
Bài 3 (SGK – tr94) Cho tam giác , các điểm lần lượt thuộc các cạnh sao cho tứ giác P là hình bình hành (Hình 102). Chứng minh rằng .
Giải:
Ta có: // nên (Định lí Thales)
( do là hình bình hành)
Suy ra:
Bài 4 (SGK – tr94) Cho tứ giác . Tia phân giác của góc và cắt nhau tại điểm Biết thuộc đoạn thẳng (Hình 103). Chứng minh .
Giải:
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Xem thêm giáo án khác
GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 8 CÁNH DIỀU
Giáo án Toán 8 cánh diều
Giáo án điện tử toán 8 cánh diều
Giáo án KHTN 8 cánh diều
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều
Giáo án Công nghệ 8 cánh diều
Giáo án điện tử công nghệ 8 cánh diều
Giáo án Tin học 8 cánh diều
Giáo án điện tử Tin học 8 cánh diều
GIÁO ÁN XÃ HỘI 8 CÁNH DIỀU
Giáo án Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án điện tử ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án Lịch sử và địa lí 8 cánh diều
Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 cánh diều
Giáo án Công dân 8 cánh diều
Giáo án điện tử công dân 8 cánh diều