Soạn giáo án điện tử toán 11 KNTT Bài 30: Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập

Giáo án powerpoint toán 11 kết nối tri thức mới Bài 30: Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử toán 11 KNTT Bài 30: Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập
Soạn giáo án điện tử toán 11 KNTT Bài 30: Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập
Soạn giáo án điện tử toán 11 KNTT Bài 30: Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập
Soạn giáo án điện tử toán 11 KNTT Bài 30: Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập
Soạn giáo án điện tử toán 11 KNTT Bài 30: Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập
Soạn giáo án điện tử toán 11 KNTT Bài 30: Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập
Soạn giáo án điện tử toán 11 KNTT Bài 30: Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập
Soạn giáo án điện tử toán 11 KNTT Bài 30: Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 600k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt, nhận giáo án ngay và luôn

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG

TẤT CẢ CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC!

KHỞI ĐỘNG

Tại vòng chung kết của một đại hội thể thao, vận động viên An thi đấu môn Bắn súng, vận động viên Bình thi đấu môn Bơi lội.

Biết rằng xác suất giành huy chương của vận động viên An và vận động viên Bình tương ứng là 0,8 và 0,9. Hỏi xác suất để cả hai vận động viên đạt huy chương là bao nhiêu?

CHƯƠNG VIII. CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT

BÀI 30: CÔNG THỨC NHÂN XÁC SUẤT CHO HAI BIẾN CỐ ĐỘC LẬP

NỘI DUNG BÀI HỌC

Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập

Vận dụng

  1. Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập

              Có hai hộp đựng các quả bóng có cùng kích thước và khối lượng. Hộp I có 6 quả màu trắng và 4 quả màu đen. Hộp II có 1 quả màu trắng và 7 quả màu đen. Bạn Long lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp I, bạn Hải lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp II. Xét các biến cố sau:

: “Bạn Long lấy được quả bóng màu trắng”;

: “Bạn Hải lấy được quả bóng màu đen”.

  1. a) Tính và
  2. b) So sánh và

Giải

Tính

Vậy

KHÁI NIỆM

Nếu hai biến cố  và  độc lập với nhau thì

Công thức này gọi là công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập.

Hai biến cố  và  trong HĐ1 độc lập hay không độc lập? Tại sao ?

Trả lời:

Nếu A xảy ra, tức là bạn Long lấy được quả bóng màu trắng từ hộp I, thì

Nếu A không xảy ra, tức là bạn Long lấy được quả bóng màu đen từ hộp I, thì

Tương tự, biến cố B xảy ra hay không ta đều có  

Vậy hai biến cố A và B độc lập.

Chú ý. Với hai biến cố  và , nếu  thì  và  không độc lập.

Ví dụ 1. Trở lại tình huống mở đầu. Gọi  là biến cố “Vận động viên An đạt huy chương”;

 là biến cố “Vận động viên Bình đạt huy chương”.

  1. a) Giải thích tại sao hai biến cố và là độc lập.
  2. b) Tính xác suất để cả hai vận động viên đạt huy chương.
  3. c) Sử dụng sơ đồ hình cây, tính xác suất để:

- Cả hai vận động viên không đạt huy chương;

- Vận động viên An đạt huy chương, vận động viên Bình không đạt huy chương;

- Vận động viên An không đạt huy chương, vận động viên Bình đạt huy chương.

Giải

  1. a) Vì hai vận động viên An và Bình thi đấu hai môn thể thao khác nhau nên hai biến cố và là độc lập.
  2. b) Ta phải tính . Theo công thức nhân xác suất, ta có:

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử toán 11 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án điện tử toán 11 kết nối tri thức, soạn giáo án powerpoint toán 11 kết nối tri thức Bài 30, giáo án toán 11 KNTT Bài 30 Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử toán 11 kết nối tri thức

Giáo án Vật lí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử vật lí 11 kết nối tri thức
Giáo án Hóa học 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Hóa học 11 kết nối tri thức
Giáo án Sinh học 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức

Giáo án Tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức
Giáo án Khoa học máy tính 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN XÃ HỘI 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án Lịch sử 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Lịch sử 11 kết nối tri thức

Giáo án Địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN LỚP 11 CÁC MÔN CÒN LẠI