Soạn giáo án điện tử toán 11 CTST HĐ thực hành và trải nghiệm: Bài 2: Ứng dụng lôgarit vào đo lường độ pH của dung dịch
Giáo án powerpoint, giáo án điện tử bài HĐ thực hành và trải nghiệm: Bài 2: Ứng dụng lôgarit vào đo lường độ pH của dung dịch- toán 11 chân trời sáng tạo mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.
Nội dung giáo án
THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
KHỞI ĐỘNG
“Độ pH là chỉ số chuyên dùng để xác định tính Axit hay Bazơ của nước hoặc một dung dịch nào đó. Chỉ số thang đo pH nằm trong khoảng 0 < pH < 14, nếu dung dịch đó có tính Axit thì độ pH sẽ nằm trong 0 < pH < 7, ngược lại dung dịch có tính Bazơ thì độ pH sẽ nằm trong khoảng 7 < pH < 14.”
Vậy có những cách nào để xác định độ pH của một dung dịch ?
BÀI 2: ỨNG DỤNG LÔGARIT VÀ ĐO LƯỜNG ĐỘ PH CỦA DUNG DỊCH
NỘI DUNG BÀI HỌC
1 TÌM HIỂU CÔNG THỨC TÍNH ĐỘ PH
Công thức tính độ pH
Số đo độ pH sinh ra từ định nghĩa dựa trên độ hoạt động của các ion hydro trong dung dịch.
Công thức để tính độ pH là: .
Công thức tính [] là: .
Trong đó: [ biểu thị nồng độ (ion hydro) tính bằng mol/L, biểu thị lôgarit cơ số , vì thể được định nghĩa là thang đo lôgarit của tính acid.
Ví dụ (SGK – tr104)
Một dung dịch có , sẽ có nồng độ là , hay khoảng ; một dung dịch có nồng độ là sẽ có độ là , hay khoảng
Hình 1 cho biết độ của một số dung dịch thông dụng. Tính độ và nồng độ tương ứng của các dung dịch sau:
- a) Nước chanh
- b) Dấm
- c) Cà phê
- d) Nước tinh khiết
- e) Nước bọt của người khỏe mạnh
- g) Nước biển
- h) Sữa
- i) Xà phòng
Giải
- a) Nước chanh có .
Vậy nồng độ [ của nước chanh là: [ (mol/L).
- b) Dấm có .
Vậy nồng độ [ của dấm là: [ (mol/L).
- c) Cà phê có .
Vậy nồng độ [ của cà phê là: [ (mol/L).
- d) Nước tinh khiết có .
Vậy nồng độ [ của nước tinh khiết là: [ (mol/L).
- e) Nước bọt của người khỏe mạnh có từ đến .
Vậy nồng độ [ trong nước bọt của người khỏe mạnh từ (mol/L) đến (mol/L).
- g) Nước biển có .
Vậy nồng độ [ của nước biển là: [ (mol/L).
- h) Sữa có .
Vậy nồng độ [ của sữa là: [ (mol/L).
- i) Xà phòng có từ đến .
Vậy nồng độ [ của xà phòng từ (mol/L) đến (mol/L).
2 TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA VIỆC ĐO ĐỘ PH
Ví dụ 1 (SGK – tr105)
Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ . Đất thường có độ từ 3 đến 9. Căn cứ vào độ , người ta chia đất thành: đất chua , đất trung tính từ đến và đất kiềm . Cây trồng không thể hấp thụ được dưỡng chất nếu độ của đất quá cao hoặc quá thấp. Người ta xác định đất chua, đất kiềm và đất trung tính để có kế hoạch cải tạo và sử dụng.
Ví dụ 2 (SGK – tr105)
Màu sắc của một số loài hoa cẩm tú cầu có thể thay đổi tùy theo độ của đất. Trong đất chua thì hoa có màu xanh, còn trong đất kiềm thì hoa có màu hồng hoặc đỏ.
Sưu tầm các ứng dụng khác của việc đo độ trong cuộc sống.
Giải
- Kiểm tra nước uống: Đo độ pH của nước uống giúp xác định tính axit hoặc bazơ của nước, đảm bảo nước uống an toàn cho sức khỏe.
- Đối với cơ thể: Nồng độ pH của cơ thể nói lên tình trạng sức khỏe, môi trường sống và chế độ ăn uống thích hợp của mỗi cá thể khác nhau.
- Ngành công nghiệp: Người ta dùng pH để điều chỉnh mùi vị cho thực phẩm và các loại nước uống.
- Mỹ phẩm: Việc sử dụng các sản phẩm với độ pH lớn hơn 7 sẽ khiến làn da khô ráp và mất đi độ ẩm tự nhiên vốn có.
- Nuôi trồng thủy sản và thủy canh: Đo độ pH trong môi trường nuôi trồng thủy sản và thủy canh giúp duy trì môi trường phù hợp cho sự phát triển của cá và thực phẩm thủy sản.
LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Soạn PPT toán 11 ctst bài HĐ thực hành và trải nghiệm: Bài 2:, GA điện tử toán 11 chân trời bài HĐ thực hành và trải nghiệm: Bài 2:, giáo án trình chiếu toán 11 CTST bài HĐ thực hành và trải nghiệm: Bài 2:
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác