Soạn giáo án điện tử toán 11 CTST Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản

Giáo án powerpoint toán 11 chân trời sáng tạo mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử toán 11 CTST Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản
Soạn giáo án điện tử toán 11 CTST Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản
Soạn giáo án điện tử toán 11 CTST Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản
Soạn giáo án điện tử toán 11 CTST Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản
Soạn giáo án điện tử toán 11 CTST Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản
Soạn giáo án điện tử toán 11 CTST Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản
Soạn giáo án điện tử toán 11 CTST Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản
Soạn giáo án điện tử toán 11 CTST Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản
Soạn giáo án điện tử toán 11 CTST Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản
Soạn giáo án điện tử toán 11 CTST Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản
Soạn giáo án điện tử toán 11 CTST Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản
Soạn giáo án điện tử toán 11 CTST Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 600k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt, nhận giáo án ngay và luôn

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

Trong hình, khi bàn đạp xe đạp quay, bóng M của đầu trục quay dao động trên mặt đất quanh điểm O theo phương trình với  là tọa độ của điểm M trên trục Ox và t (giây) là thời gian bàn đạp quay. Làm cách nào để xác định được các thời điểm mà tại đó độ dài bóng OM bằng 10 cm?

Nếu độ dài bóng OM bằng 10 cm thì s bằng bao nhiêu?

s = 10

Đây là một phương trình lượng giác.

BÀI 5: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN

NỘI DUNG BÀI HỌC

Phương trình tương đương

Phương trình

Phương trình

Phương trình

Phương trình

Giải phương trình lượng giác bằng máy tính cầm tay

01 PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG

HĐKP1:

Xác định và so sánh tập nghiệm của các phương trình sau:

  1. a) b) c)

Giải

  1. a) Tập nghiệm của phương trình là .

Tập nghiệm của phương trình  là .

Tập nghiệm của phương trình  là .

          Ta có .

KẾT LUẬN

Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.

                                    Phương trình  tương đương với phương trình nào sau đây?

  1. a) b)

Giải

  1. a) Hai phương trình và có cùng tập nghiệm  nên hai phương trình này tương đương
  2. b) Ta có là một nghiệm của phương trình , nhưng không là nghiệm của phương trình .

Do đó hai phương trình này không tương đương với nhau

CHÚ Ý

  1. a) Để giải phương trình, ta thường biến đổi phương trình đó thành một phương trình tương đương đơn giản hơn. Các phép biến đổi như vậy được gọi là phép biến đổi tương đương. Ta có một số phép biến đổi tương đương thường sử dụng sau:
  • Cộng hoặc trừ hai vế của phương trình cùng với một số hoặc cùng một biểu thức mà không làm thay đổi điều kiện của phương trình.
  • Nhân hoặc chia hai vế của phương trình với cùng một số khác 0 hoặc cùng một biểu thức luôn có giá trị khác 0 mà không thay đổi điều kiện của phương trình.
  1. b) Để chỉ sự tương đương của các phương trình, dùngkí hiệu “”.

Thực hành 1

Chỉ ra lỗi sai trong phép biến đổi phương trình dưới đây:

Giải

Phép biến đổi đầu tiên không là biến đổi tương đương, do khi chia cả hai vế của phương trình cho  thì làm mất đi nghiệm này.

Phương trình đầu tiên có hai nghiệm  và , còn phương trình thứ hai chỉ có nghiệm .

02 PHƯƠNG TRÌNH

HĐKP2:

Thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP2.

  1. a) Có giá trị nào của x để sinx = 1,5 không?
  2. b) Trong Hình 1, những điểm nào trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác x có sinx = 0,5? Xác định số đo của các góc lượng giác đó.

Giải

  1. a) Không có giá trị nào của để vì  với mọi .
  2. b) Đường thẳng vuông góc trục sin tại điểm 0,5 cắt đường tròn lượng giác tại hai điểm và . Do đó và  là điểm biểu diễn các góc lượng giác . Các góc lượng giác đó lần lượt là  và

KẾT LUẬN

Xét phương trình  

  • Nếu thì phương trình vô nghiệm.
  • Nếu thì phương trình có nghiệm

Với   sao cho

+ Tìm nghiệm cho phương trình ; ; .

+ Nếu có thì có thể viết mối quan hệ của và  như thế nào?

CHÚ Ý

  1. a) Một số trường hợp đặc biệt:
  • .
  • .

b)

 

c)

 

Ví dụ 2: SGK – tr.35

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử toán 11 chân trời sáng tạo

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án điện tử toán 11 chân trời sáng tạo, soạn giáo án powerpoint toán 11 chân trời sáng tạo bài 5, giáo án toán 11 CTST Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Toán 11 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử toán 11 chân trời sáng tạo
Giáo án Hóa học 11 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Hóa học 11 chân trời sáng tạo

Giáo án Vật lí 11 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử vật lí 11 chân trời sáng tạo
Giáo án Sinh học 11 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN XÃ HỘI 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Giáo án Lịch sử 11 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Lịch sử 11 chân trời sáng tạo

Giáo án Địa lí 11 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử địa lí 11 chân trời sáng tạo
Giáo án Kinh tế pháp luật 11 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN LỚP 11 CÁC MÔN CÒN LẠI