Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 KNTT Bài 8 Đọc 1: Nữ phóng viên đầu tiên

Giáo án powerpoint Ngữ văn 11 kết nối tri thức mới Bài 8 Đọc 1: Nữ phóng viên đầu tiên. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 600k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt, nhận giáo án ngay và luôn

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

Hãy chia sẻ những điều bạn đã biết về đời sống của phụ nữ Việt Nam thời phong kiến và những năm đầu thế kỉ XX.

  • Thời phong kiến
  • Lênh đênh, chìm nổi.
  • Hệ tư tưởng Nho giáo với những luật lệ hà khắc, bảo thủ đã kìm hãm, khiến cho người phụ nữ không được tự do hạnh phúc, họ bị tước đoạt những quyền cơ bản.
  • Đầu thế kỉ XX
  • Chưa có nhiều thay đổi.
  • Chỉ đến khi Cách mạng tháng 8 thành công, chế độ phong kiến hoàn toàn biến mất, thân phận người phụ nữ mới thay đổi theo hướng tích cực hơn.

Bài 8: Cấu trúc của văn bản thông tin

[Văn bản 1]

Nữ phóng viên đầu tiên

NỘI DUNG BÀI HỌC

I TRI THỨC NGỮ VĂN

Xem lại phần chuẩn bị về mục Tri thức ngữ văn và làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ sau: Trình bày đặc trưng của văn bản thông tin.

  1. Đặc trưng của văn bản thông tin
  2. Những dấu hiệu về hình thức
  • Dấu hiệu nổi bật về hình thức trình bày: nhan đề, đề mục, sơ đồ, bảng biểu, chữ in nghiêng, chữ in đậm,...
  • Nhan đề thường giới thiệu chủ đề của văn bản.
  • Các phương tiện phi ngôn ngữ như hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ,... thường trực quan hoá những thông tin quan trọng trong văn bản.
  • Các đề mục tô đậm nội dung chính hoặc chỉ ra điểm bắt đầu của một chủ đề hoặc một mục mới.
  • Các chữ in nghiêng, in đậm thường được sử dụng để nhấn mạnh những từ ngữ quan trọng.
  1. Cách trình bày dữ liệu
  2. Mục đích, quan điểm của người viết
  • Mục đích: cung cấp thông tin, nhưng bên cạnh đó nhằm đến nhiều mục đích khác như thuyết phục, giải trí…
  • Quan điểm, thái độ: thường không được thể hiện một cách trực tiếp.

II TÌM HIỂU CHUNG

Dựa vào kiến thức đã chuẩn bị, thực hiện nhiệm vụ sau:

  • Nêu một số nét cơ bản về tác giả Trần Nhật Vy.
  • Nêu nội dung chính của văn bản Nữ phóng viên đầu tiên.
  • Trình bày thêm những hiểu biết của em về Manh Manh nữ sĩ.
  1. Tác giả
  • Trần Nhật Vy tên thật là Nguyễn Hữu Vang, sinh năm 1956 tại Đồng Tháp.
  • Ông là nhà báo, tác giả của nhiều tác phẩm biên khảo về lịch sử báo chí và văn hoá Sài Gòn.
  • Các tác phẩm chính:
    • Báo quốc ngữ ở Sài Gòn cuối thế kỉ 19 – Lịch sử 150 năm báo chí quốc ngữ 1865 – 2015 (2015),
    • Sài Gòn chốn chốn rong chơi (2016)…
    • Văn chương Sài Gòn 1881 – 1924 (2017 – 2020)...
  1. Tác phẩm
  • Văn bản Nữ phóng viên đầu tiên cung cấp thông tin về cuộc đời, những hoạt động và đóng góp tích cực của Manh Manh nữ sĩ trong việc đấu tranh vì nữ quyền và sự đổi mới trong văn chương Việt Nam, đặc biệt là cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào Thơ Mới.
  1. Manh Manh nữ sĩ

Manh Manh nữ sĩ

(1914 - 2005)

  • Tên thật là Nguyễn Thị Kiêm.
  • Bút hiệu: Manh Manh, Myn, Nguyễn Văn Myn, Lệ Thủy…,
  • Quê quán: tỉnh Gò Công (nay thuộc Tiền Giang)
  • Thuộc thế hệ những phụ nữ đầu tiên được hưởng trọn vẹn nền giáo dục Tây học.
  • Trường Áo Tím của cô là trường nữ đầu tiên trong cả nước.

“Muốn cho tình tứ không vì khuôn khổ mà “đẹt mất” thì rất cầm phải có một lối thơ khác, do lề lối nguyên tắc rộng rãi hơn. Thơ này khác lối xưa nên gọi là “Thơ mới”.

Nguyễn Thị Manh Manh

III TÌM HIỂU CHI TIẾT

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử ngữ văn 11 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm:

Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối tri thức Bài 8 Đọc 1: Nữ phóng viên đầu, GA powerpoint Ngữ văn 11 kntt Bài 8 Đọc 1: Nữ phóng viên đầu, giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối tri thức Bài 8 Đọc 1: Nữ phóng viên đầu

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử toán 11 kết nối tri thức

Giáo án Vật lí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử vật lí 11 kết nối tri thức
Giáo án Hóa học 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Hóa học 11 kết nối tri thức
Giáo án Sinh học 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức

Giáo án Tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức
Giáo án Khoa học máy tính 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN XÃ HỘI 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án Lịch sử 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Lịch sử 11 kết nối tri thức

Giáo án Địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN LỚP 11 CÁC MÔN CÒN LẠI