Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 KNTT Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm)
Giáo án powerpoint ngữ văn 11 kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.
Xem hình ảnh về giáo án
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ BUỔI HỌC HÔM NAY
KHỞI ĐỘNG
Trong chương trình học, em có ấn tượng với bài thơ nào nhất?
BÀI 2: CẤU TỨ VÀ HÌNH ẢNH
TRONG THƠ TRỮ TÌNH
VIẾT: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM THƠ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tìm hiểu các yêu cầu đối với viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ.
Đọc và phân tích bài viết tham khảo
Thực hành viết theo các bước
Viết bài
Xem và chỉnh sửa
01 TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM THƠ.
Theo em, một văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ cần đảm bảo các yêu cầu gì?
Văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ.
- Xác định rõ trọng tâm vấn đề được bàn luận trong bài viết
- Xem xét vấn đề một cách toàn diện theo từng khía cạnh cụ thể với những lí lẽ, bằng chứng xác đáng
- Đánh giá được nét đặc sắc về cấu tứ và hình ảnh của bài thơ và giá trị trong việc thể hiện những khám phá mới về con người và cuộc sống.
02 ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO
Đọc bài viết tham khảo Bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch và thực hiện những yêu cầu sau:
- Bài thơ Tĩnh dạ tứ đã được giới thiệu như thế nào?
- Xác định trình tự, logic triển khai hệ thống ý trong bài viết?
- Cấu tứ và tính chất khái quát của hình ảnh trong bài thơ đã được người viết đề cập ở đoạn nào, câu nào?
GỢI Ý
- Bài thơ được phân tích giới thiệu một cách linh hoạt, nhẹ nhàng nhưng nói ngay được về tài mà bài thơ thể hiện.
- Tác giả chọn cách phân tích bài thơ lần lượt qua từng câu.
03 THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC
Bước 1: Chuẩn bị viết
- Chọn những tác phẩm thơ có cấu tứ độc đáo và có hệ thống hình ảnh phong phú, gợi mở những tầng nghĩa sâu xa khác.
- Có thể viết về những bài thơ đã được tìm hiểu trong chính bài học này hoặc thuộc danh mục gợi ý tham khảo.
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
Tham khảo một số câu hỏi gợi ý sau để tìm ý:
- Bài thơ của ai, được sáng tác trong hoàn cảnh nào, xuất bản ở đâu, từng được đón nhận ra sao?
- Vấn đề chính sẽ bàn trong bài viết là gì? Những phương diện nào của bài thơ sẽ được đề cập?
- Ở từng phương diện nói trên giá trị của bài thơ đã được thể hiện ra sao? Câu thơ, chi tiết hình ảnh nào chứng tỏ điều đó? Có những kết quả nghiên cứu, phê bình đáng chú ý về vấn đề sẽ được triển khai ở bài viết?
- Bào thơ đã tác động đến bạn như thế nào? Qua việc khám phá tác phẩm cụ thể này bạn tích lũy được kinh nghiệm gì về việc đọc một văn bản thơ nói chung?
- Bài thơ hoàn thành và hoàn thiện dựa trên ý tưởng cơ bản nào? Điều gì đã làm cho ý tưởng ấy thể hiện một cách sinh động?
- Có thể nêu nhận định khái quát gì về cấu tứ của bài thơ? Nhận định này có gì khác biệt so với những nhận định từng có và đã bao quát hết mọi yếu tố cấu thành của bài thơ chưa?
- Với cấu tứ như thế bài thơ đã thể hiện được phát hiện riêng gì của nhà thơ về thế giới và con người?
- Bài thơ có những hình ảnh nào? Những hình ảnh đó có thể gợi cho người đọc ấn tượng gì?
- Có thể nhìn nhận như thế nào về logic kết nối các hình ảnh trong bài thơ với nhau? Cái tứ của bài thơ đã chi phối điều này ra sao?
- Theo mạch triển khai của bài thơ giữa các hình ảnh có sự vận động phát triển nào đáng chú ý?
- Có thể nói gì về những hàm nghĩa của các hình ảnh trong bài thơ? Sự chuyển hóa về ý nghĩa các hình ảnh đã được thể hiện ra sao?
LẬP DÀN Ý
Mở bài
Giới thiệu chung về bài thơ và xác định vấn đề sẽ được tập trung bàn luận trong bài viết.
Thân bài
- Cảm giác chung mà cấu tứ cùng những hình ảnh và cách diễn tả khác lạ trong bài thơ đã gợi cho người đọc.
- Sự khác biệt của bài thơ này so với các bài thơ khác trên phương diện xây dựng hệ thống hình ảnh và tạo sự kết nối giữa các bộ phận cấu tạo trong bài thơ.
- Những khả năng hiểu khác nhau đối với một số yếu tố hình ảnh trong bài thơ.
- Điều được làm sáng tỏ qua việc thăm dò và thử nghiệm các cách đọc khác nhau đối với bài thơ.
- Sự gợi mở về cách nhìn mới đối với thế giới và con người được đề xuất từ mạch ngầm văn bản bài thơ.
Kết bài
Khẳng định lại sự độc đáo của bài thơ và ý nghĩa của nó đối với việc đem lại cách nhìn cách đọc mới cho độc giả.
04 VIẾT BÀI
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Xem thêm giáo án khác
GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 11 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử toán 11 kết nối tri thức
Giáo án Vật lí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử vật lí 11 kết nối tri thức
Giáo án Hóa học 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Hóa học 11 kết nối tri thức
Giáo án Sinh học 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giáo án Tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức
Giáo án Khoa học máy tính 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối tri thức
GIÁO ÁN XÃ HỘI 11 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án Lịch sử 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Lịch sử 11 kết nối tri thức
Giáo án Địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
GIÁO ÁN LỚP 11 CÁC MÔN CÒN LẠI
Giáo án Hoạt động trải nghiệm 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 11 kết nối tri thức
GIÁO ÁN LỚP 11 BỘ SÁCH KHÁC
Giáo án tất cả các môn lớp 11 cánh diềuGiáo án tất cả các môn lớp 11 chân trời sáng tạo