Soạn giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều bài: Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
Giáo án powerpoint Ngữ văn 10 Cánh diều mới bài bài: Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
…: VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC MÔN NGỮ VĂN 10
KHỞI ĐỘNG
CH: Hãy thống kê lại những bài thơ đã học đươc ở trong Bài 7. Thơ vào bảng theo gợi ý.
Đáp án:
Câu 1: Ý nào sau đây không phù hợp với bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lý?
- Nội dung đem ra bàn luận là vấn đề tư tưởng, đạo lý, đạo đức, lối sống của con người Việt Nam.
- Bố cục bài viết 3 phần, có luận điểm chính xác, sáng tỏ, sinh động.
- Lời văn cần trau chuốt, bóng bẩy
- Vận dụng một cách linh hoạt các thao tác lập luận: chứng minh, giải thích, so sánh, phân tích để trình bày vấn đề.
Câu 2: Kiểu bài nghị luận về một tư tưởng đạo lý thường đặt ra trực tiếp qua:
- Một câu tục ngữ, ca dao.
- Một câu danh ngôn.
- Câu nói của các nhà hiền triết, các vị lãnh tụ.
- Tất cả đều đúng
Câu 3: Trong những đề bài sau, đề bài nào không thuộc bài nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí?
- Suy nghĩ về đạo lý Uống nước nhớ nguồn của dân tộc
- Suy nghĩ từ truyện Ếch ngồi đáy giếng
- Suy nghĩ về câu Có chí thì nên
- Suy nghĩ về một tấm gương vượt khó
Câu 4: Một bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí có yêu cầu gì về mặt nội dung
- Nghị luận làm sáng tỏ các vấn đề về tư tưởng, đạo lý bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích… để chỉ ra chỗ đúng sai của tư tưởng nào đó.
- Nghị luận làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lý bằng cách trình bày mặt lợi hại
- Cả A và B đều đúng
- Cả A và B đều sai
Câu 5: Sự khác nhau chủ yếu giữa bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- Khác nhau về nội dung nghị luận
- Khác nhau về sự vận dụng thao tác
- Khác nhau về cấu trúc bài viết
- Khác nhau về ngôn ngữ diễn đạt
Câu 7: Trong những đề bài sau đề nào không thuộc bài văn nghị luận về một vấn đề, tư tưởng đạo lí?
- Bàn về đạo lý Uống nước nhớ nguồn
- Bàn về nhân vật chó sói và cừu non trong bài thơ của La Phông ten
- Lòng biết ơn thầy cô giáo
- Bàn về tranh giành và nhường nhịn
TIẾT…: VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Yêu cầu đối với viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
CH: Phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện là nêu lên và làm sáng tỏ giá trị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm đó?
Đáp án:
- Phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện là nêu lên và làm sáng tỏ giá trị (cái hay, cái đẹp) về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm đó.
+ Phân tích là chia tách, đi sâu tìm hiểu và làm rõ giá trị của từng phương diện cụ thể về nội dung và hình thức của tác phẩm truyện.
+ Đánh giá là nêu lên những suy nghĩ, nhận xét, bình luận của người viết về vấn đề đã được phân tích.
- Đoạn văn tham khảo
CH: Đọc đoạn trích trong SGK và cho biết:
Tác giả nêu nhận xét về vấn đề gì trong đoạn mở đầu?
|
- Tác giả nêu nhận xét: văn bản Hồi trống Cổ Thành mặc dù chỉ là một đoạn trích ngắn song vẫn có thể xem là một câu chuyện trong tác phẩm tự sự vì có đầy đủ các phần.
|
+ Tác giả phân tích, làm rõ nhận xét nêu ở đoạn mở đầu bằng cách nào?
|
- Tác giả đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể để làm sáng tỏ cho nhận xét trên.
|
+ Tính chất hoàn chỉnh từ cốt truyện của đoạn trích nêu ở mở đầu đã được làm rõ chưa?
|
- Tính chất hoàn chỉnh từ cốt truyện của đoạn trích nêu ở mở đầu đã được làm rõ qua các dẫn chứng, lĩ lẽ và bình luận của tác giả.
|
+ Nhận biết một số câu văn thể hiện rõ nhận xét của người viết.
|
- Đoạn cuối là những nhận xét của người viết về đoạn trích. |
CH: Theo em, để viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện cần chú ý điều gì?
Các lưu ý khi viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện:
+ Xác định rõ yêu cầu nghị luận mà đề văn đã nêu.
+ Đọc lại văn bản truyện được nêu trong đề.
+ Xác định vấn đề cụ thể (nội dung, hình thức) mà bài viết sẽ phân tích, đánh giá.
+ Suy nghĩ và thực hiện theo các bước viết bài văn nghị luận văn học.
- Thực hành viết bài
Đề bài: Phân tích và đánh giá nhân vật dì Mây trong truyện Người ở bến sông Châu của Sương Nguyệt Minh.
Bước 1: Chuẩn bị
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn và nội dung đọc hiểu văn bản Người ở bến sông Châu.
- Chú ý những chi tiết bộc lộ phẩm chất nhân vật dì Mây: từ ngữ, hình ảnh, nhân vật, sự kiện, lời nhận xét từ người kể chuyện, các nhân vật khác trong truyện,...
- Đọc kĩ đề bài và chú ý các vấn đề đã nêu trong mục Định hướng ở trên để vận dụng vào bài viết.
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
+ Đặt và trả lời các câu hỏi có liên quan đến vấn đề nghị luận
+ Xác định các yếu tố sẽ phân tích, đánh giá của vấn đề nghị luận, xây dựng luận điểm phân tích đánh giá các yếu tố này.
+ Tìm các bằng chứng cụ thể chứng minh cho các luận điểm.
Giáo án điện tử Ngữ văn 10 Cánh diều, giáo án powerpoint Ngữ văn 10 Cánh diều bài: Viết bài văn nghị luận phân tích,, bài giảng điện tử Ngữ văn 10 Cánh diều
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác