Soạn giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều bài: văn bản 1 - Thăng Long – Đông đô – Hà Nội: một hằng số văn hoá Việt Nam

Giáo án powerpoint Ngữ văn 10 Cánh diều mới bài bài: văn bản 1 - Thăng Long – Đông đô – Hà Nội: một hằng số văn hoá Việt Nam. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NÀY

Câu 1. Hãy cho biết tên gọi Thăng Long xuất hiện vào năm nào?

  • Năm 1009
  • Năm 1010
  • Năm 1011
  • Năm 1000

Câu 2. Hà Nội có bao nhiêu phố bắt đầu bằng từ “Hàng”?

  • 30
  • 34
  • 36
  • 40

Câu 3. Phố Hàng Đào chuyên bán đồ gì?

  • Cây đào
  • Tơ lụa, vải sợi
  • Thực phẩm
  • Giày dép

Câu 4. Tại sao đặt tên phố là Hàng Chuối?

  • Chuyên bán chuối
  • Chuyên bán các mặt hàng từ chuối
  • Là bãi trồng chuối cho quân lính nuôi voi
  • Là vùng trồng chuối lớn nhất Hà Nội

Câu 5. Đâu là phố ẩm thực của Hà Nội?

  • Hàng Ngang
  • Hàng Bè
  • Duy Tân
  • Tống Duy Tân

TIẾT…: VĂN BẢN 1. THĂNG LONG – ĐÔNG ĐÔ – HÀ NỘI: MỘT HẰNG SỐ VĂN HOÁ VIỆT NAM

NỘI DUNG BÀI HỌC
TÌM HIỂU CHUNG

TÌM HIỂU CHI TIẾT

TỔNG KẾT

TÌM HIỂU CHUNG

Hãy tìm hiểu và trình bày thông tin về:

  • Nhà sử học Trần Quốc Vượng và xuất xứ văn bản.
  • Lịch sử, ý nghĩa của các tên gọi “Thăng Long”, “Đông Đô”, “Hà Nội”.
  • Tác giả
    Trần Quốc Vượng (1934 – 2005), là giáo sư, nhà sử học, nhà khảo cổ học Việt Nam.
  • Sinh tại Hải Dương nhưng quê quán ở thôn Lê Xá, xã Châu Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.
  • Được xem là một trong tứ trụ của sử học Việt Nam đương đại.
  • Năm 1956, ông được giữ lại làm cán bộ giảng dạy tại Khoa Lịch sử, Trường Đại học Tổng hợp.
  • Từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong ban văn hóa nghệ thuật.
  • Ông đã viết trên 400 bài bài nghiên cứu khoa học đăng trên các tạp chí chuyên môn trong và ngoài nước.
  1. Tác phẩm

               Văn bản in trong tập Văn hóa Hà Nội, tìm tòi và suy ngẫm, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2010.

  • Ý nghĩa tên gọi:
  • Thăng Long

昇 – Thăng ở bộ Nhật

龍 – Long có nghĩa là Rồng

  • Thăng Long nghĩa là “Rồng bay lên”, cũng có có nghĩa “Rồng (bay) trong ánh Mặt trời lên cao”
  • Thăng Long - Hà Nội là Kinh đô lâu đời nhất trong lịch sử Việt Nam.
  • Trước khi trở thành Kinh đô của nước Đại Việt dưới triều Lý (1010), nơi đây đã đặt cơ sở trấn trị của quan lại nhà Tùy (581-618), Đường (618-907) thời kì phong kiến phương Bắc.
  • Thăng Long - Hà Nội có tổng cộng 16 tên: Long Đỗ, Tống Bình, Đại La, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Bắc Thành, Hà Nội, Tràng An,…

Ý nghĩa tên gọi:

Đông Đô

  • Sách Đại Việt sử ký toàn thư cho biết: “Mùa Hạ tháng 4 năm Đinh Sửu (1397) lấy Phó tướng Lê Hán Thương (tức Hồ Hán Thương) coi phủ đô hộ là Đông Đô” (Toàn thư Sđd - tr.192).
  • Trong bộ Khâm định Việt sử thông giám cương mục, sứ thần nhà Nguyễn chú thích: “Đông Đô tức Thăng Long, lúc ấy gọi Thanh Hóa là Tây Đô, Thăng Long là Đông Đô”.

Hà Nội

  • Hà Nội – tên gọi mang tính cách địa lý, nghĩa là “bên trong sông”.
  • Xét trên bản đồ:
  • Chỉ Sông Nhị là địa giới tỉnh Hà Nội cũ về phía Đông.
  • Sông Hát và Sông Thanh Quyết không là địa giới.
  • Bộ phận tỉnh Hà Nội không nằm bên trong những con sông này.
  • Khi Hà Nội trở thành nhượng địa của Pháp, tên gọi lại càng không tương xứng với thực địa.

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử Ngữ văn 10 cánh diều

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án điện tử Ngữ văn 10 Cánh diều, giáo án powerpoint Ngữ văn 10 Cánh diều bài: văn bản 1 - Thăng Long –, bài giảng điện tử Ngữ văn 10 Cánh diều

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 MỚI SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 MỚI SÁCH CÁNH DIỀU