Soạn giáo án chuyên đề Toán 11 CTST CĐ 1 Bài 2: Phép tịnh tiến (P2)
Soạn chi tiết đầy đủ giáo án chuyên đề Toán 11 CĐ 1 Bài 2: Phép tịnh tiến (P2) sách chân trời sáng tạo. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.
Nội dung giáo án
Hoạt động 2: Tính chất
- a) Mục tiêu:
- HS nhận biết và phát biểu được các tính chất của phép tịnh tiến.
- HS xác định được ảnh của đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, đường tròn qua phép tịnh tiến.
- HS vận dụng được tính chất của phép tịnh tiến vào các bài tập thực tế có liên quan.
- b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe giảng, thực hiện các HĐKP2, THỰC HÀNH 2, THỰC HÀNH 2, đọc hiểu ví dụ.
- c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi. HS nắm được tính chất của phép tịnh tiến; HS xác định được ảnh của đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, đường tròn qua phép tịnh tiến.
- d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV triển khai HĐKP2 cho HS thảo luận nhóm đôi thực hiện các yêu cầu. GV gợi ý cho HS thực hiện.
+ ý a) Chứng minh Để suy ra là hình bình hành. Từ đó suy ra .
+ ý b) Gọi là giá của Chứng minh thay đổi trên thì thay đổi trên thỏa mãn . + GV mời 2 HS lên bảng trình bày lời giải. + GV chữa bài chi tiết cho cả lớp. - GV giới thiệu và trình bày các Tính chất của phép tịnh tiến cho HS theo khung kiến thức trọng tâm.
- GV cho HS quan sát hình 5. GV giảng cho HS hiểu và biết được cách xác định ảnh của một đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, đường tròn qua phép tịnh tiến.
- GV đặt câu hỏi cho HS: Để phép tịnh tiến biến thành chính nó thì cần điều kiện gì?
- GV hướng dẫn cho HS thực hiện Ví dụ 3. + ý a) Sử dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến biến điểm thành điểm theo vectơ Tìm được ảnh . + ý b) Lấy thuộc . và là ảnh của và qua Sử dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến biến điểm thành điểm theo vectơ Tìm được ảnh và viết được phương trình . - HS đọc – hiểu Ví dụ 4 và trình bày lại cách thực hiện vào vở. - GV cho HS thảo luận nhóm ba, thực hiện trao đổi, thảo luận tìm ra các đáp án cho THỰC HÀNH 2. + GV có thể gợi ý: • ý a) Đặt => Từ đó ta tính được tọa độ của điểm . • ý b) Có và lần lượt là ảnh của và qua . Ta có và => . Từ đó ta tính được tọa độ tâm và viết được phương trình đường tròn .
- HS thảo luận với bạn cùng bàn thực hiện trả lời câu hỏi trong phần VẬN DỤNG2 + GV mời một số bạn nêu đáp án và giải thích. + Các HS khác cho nhận xét. + GV chốt đáp án.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. |
2. Tính chất HĐKP2 a) Ta có => => . Khi đó => và . Vậy tứ giác là hình bình hành. => b) Gọi là giá của . Vì => . Vậy khi thay đổi trên thì thay đổi trên thỏa mãn .
Tính chất - Phép tịnh tiến là một phép dời hình. - Phép tịnh tiến có đầy đủ tính chất của phép dời hình. - Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. Các xác định ảnh của một đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, đường tròn qua phép tịnh tiến. - Đoạn thẳng : Xác định ảnh của hai đầu mút . Vẽ đoạn thẳng . - Đường thẳng đi qua : Xác định ảnh của . Vẽ đi qua và song song hoặc trùng với . - Tam giác : Xác định ảnh của ba đỉnh . Vẽ tam giác . - Đường tròn tâm , bán kính : Xác định ảnh của tâm . Vẽ đường tròn tâm , bán kính . Chú ý: Nếu có giá song song hoặc trùng với thì phép tịnh tiến biến thành chính nó, kí hiệu . Ví dụ 3: (SGK – tr.13) Hướng dẫn giải (SGK – tr.13)
Ví dụ 4: (SGK – tr.13) Hướng dẫn giải (SGK – tr.13) Thực hành 2 a) Đặt => Ta có => Khi đó Vậy b) Đường tròn có tâm , bán kính Gọi lần lượt là ảnh của và qua . => có bán kính và => => => Tọa độ tâm Vậy ảnh của đường tròn là đường tròn có phương trình là: . Vận dụng 2 Ta thấy ô tô được nâng từ vị trí A đến vị trí B. Khi đó chiếc xe ô tô được tịnh tiến theo vectơ |
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
- b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập 1; 2; 3 (SGK – tr.14).
- c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
- d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 1; 2; 3 (SGK – tr.14).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
Kết quả:
1.
Ta có: =>
Lại có: =>
Có:
Do đó .
Vậy có phép tịnh tiến theo biến thành .
Do cố định nên là vectơ không đổi.
Từ dữ kiện áp dụng quy tắc hình bình hành, ta có là hình bình hành.
=> . Vậy là ảnh của qua phép tịnh tiến .
Vậy khi thay đổi trên đường tròn thì nằm trên ảnh của đường tròn là đường tròn (O’) qua phép tịnh tiến .
3.
- a) Đặt => , mà
Do đó =>
Đặt => , mà
Do đó =>
Vậy ảnh của điểm qua lần lượt là các điểm .
- b) Gọi , ta có:
=> , mà
=> => thỏa mãn yêu cầu bài toán.
- c) Chọn điểm
Gọi lần lượt là ảnh của qua
Ta có => với
=> =>
+) Đường thẳng d’ cần tìm có vecto pháp tuyến và đi qua .
Suy ra .
- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- a) Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
- b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập 4; 5 (SGK – tr.14).
- c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các bài tập.
- d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 4; 5 (SGK – tr.14).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc phải.
Gợi ý đáp án:
Gọi lần lượt là trung điểm của và trọng tâm của
Ta có: =>
Do vectơ không đổi nên là ảnh của qua phép tịnh tiến theo vectơ
Vậy di động trên đường tròn là ảnh của qua phép tịnh tiến theo vectơ .
.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài.
- Hoàn thành các bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài mới: “Phép đối xứng trục”.
Giáo án chuyên đề toán 11 CTST, Giáo án chuyên đề học tập toán 11 chân trời CĐ 1 Bài 2: Phép tịnh tiến (P2), giáo án chuyên đề toán 11 chân trời sáng tạo CĐ 1 Bài 2: Phép tịnh tiến (P2)
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Xem thêm giáo án khác
GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án Toán 11 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử toán 11 chân trời sáng tạo
Giáo án Hóa học 11 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Hóa học 11 chân trời sáng tạo
Giáo án Vật lí 11 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử vật lí 11 chân trời sáng tạo
Giáo án Sinh học 11 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Sinh học 11 chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN XÃ HỘI 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Giáo án Lịch sử 11 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Lịch sử 11 chân trời sáng tạo
Giáo án Địa lí 11 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử địa lí 11 chân trời sáng tạo
Giáo án Kinh tế pháp luật 11 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN LỚP 11 CÁC MÔN CÒN LẠI
GIÁO ÁN LỚP 11 BỘ SÁCH KHÁC
Giáo án tất cả các môn lớp 11 kết nối tri thứcGiáo án tất cả các môn lớp 11 cánh diều