Bài giảng điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 CTST bài 5: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 bài 5: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học chương trình mới sách chân trời sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CTST
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI MÔN HỌC NGỮ VĂN!
KHỞI ĐỘNG
Trong Bài 5 em ấn tượng với tác phẩm nào nhất? Nêu lí do vì sao?
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Thúy Kiều báo ân, báo oán
VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC
BÀI 5: KHÁT VỌNG CÔNG LÝ
(TRUYỆN THƠ NÔM)
ÔN TẬP VIẾT
NỘI DUNG BÀI HỌC
Nhắc lại kiến thức
1
Luyện tập – Vận dụng
2
NHẮC LẠI KIẾN THỨC
PHẦN 1.
Câu 1. Yêu cầu đối với kiểu viết bài nghị luận phân tích một tác phẩm văn học là gì?
Câu 2. Các bước tiến hành viết bài nghị luận phân tích một tác phẩm văn học là gì?
1. Các bước viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
a. Yêu cầu
Nội dung
Hình thức
Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật.
Sắp xếp luận điểm, lí lẽ theo trình tự hợp lí.
Sử dụng lí lẽ và bằng chứng hợp lý, rõ ràng.
Kết hợp so sánh với nhận xét, đánh giá.
Đảm bảo bố cục của bài viết 3 phần.
b. Quy trình thực hành viết
Quy trình
Bước 1: Chuẩn bị viết
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
Bước 3: Viết bài
Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa
Bước 1: Chuẩn bị viết
- Đề tài bài viết này là gì?
- Người đọc bài viết có thể là ai? Họ mong đợi điều gì từ bài viết của em?
- Thực hiện bài viết này nhằm mục đích gì?
Bước 1: Chuẩn bị viết
- Xác định cách thu thập tư liệu cho bài viết.
- Lựa chọn cách viết như thế nào cho phù hợp với mục đích và đối tượng người đọc.
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
Làm rõ nét đặc sắc về nghệ thuật của một tác phẩm truyện thơ.
Chú ý đến đặc điểm hình thức của thể loại truyện thơ.
Triển khai thực hiện theo những nội dung ở bước 2.
Vận dụng kiến thức về các phép liên kết.
Vận dụng cách tạo lập đoạn văn, viết đoạn có câu chủ đề…
Bước 3: Viết bài
Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa
LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
PHẦN 2.
Câu 1. Phân tích đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” để làm rõ khát vọng chính nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu.
Câu 2. Phân tích đoạn trích “Thúy Kiều báo ân, báo oán” (trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du).
Câu 1.
Mở bài
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Dẫn dắt vấn đề
Thân bài
Hoàn cảnh của Lục Vân Tiên.
Hình tượng nhân vật Lục Vân Tiên.
Chứng kiến cảnh nhóm côn đồ ăn hiếp người yếu đuối, Vân Tiên không do dự can thiệp cứu giúp.
Lục Vân Tiên là biểu tượng của anh hùng nghĩa hiệp
Dũng cảm, nghĩa hiệp, là hình mẫu anh hùng nông dân.
Có tâm hồn cao quý, không tính toán.
Tinh tế, biết quan tâm, chia sẻ.
Giúp đỡ người khác không phải vì danh lợi.
Kết bài
Khẳng định lại vấn đề
Câu 2.
Mở bài
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Dẫn dắt vấn đề
Thân bài
Khái quát chung
Thúy Kiều báo ân, báo oán
Vị trí
Luận điểm 1: Thúy Kiều báo ân Thúc Sinh.
Nội dung chính
Luận điểm 2: Thúy Kiều báo oán Hoạn Thư.
Khái quát chung
Vị trí
Nội dung chính
Kiều trả ân nghĩa những người đã giúp đỡ mình.
Kiều trừng trị những kẻ hãm hại nàng.
Cuối phần thứ hai “Gia biến và lưu lạc”.
Luận điểm 1:
Báo ân
Luận điểm 2:
Báo oán
Thúy Kiều nhớ đến ân tình của Thúc Sinh đối với mình.
Con người đầy nhân nghĩa
Giọng điệu đanh thép, quyết liệt.
Tha cho Hoạn Thư tội chết
Nhân hậu, sự vị tha
Đặc sắc nghệ thuật
Miêu tả tâm lí nhân vật.
Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và miêu tả.
Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại.
Từ ngữ mang tính nôm na, bình dân.
Sử dụng nhiều thành ngữ dân gian.
Kết bài
Khẳng định lại vấn đề
--------------- Còn tiếp ---------------
Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CTST, giáo án điện tử dạy thêm bài 5: Viết bài văn nghị luận phân Ngữ văn 9 chân trời, giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 chân trời bài 5: Viết bài văn nghị luận phân
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác