Bài giảng điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 CTST bài 1: Bếp lửa (Bằng Việt)

Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 bài 1: Bếp lửa (Bằng Việt) chương trình mới sách chân trời sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CTST

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI

BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

 

Câu 1: Nội dung chính của bài thơ “Bếp lửa” là gì?

A. Miêu tả vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa mỗi buổi sớm mai.

B. Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của người cháu đối với người bà.

C. Nói về tình cảm yêu thương của người bà dành cho con và cháu.

D. Nói về tình cảm nhớ thương của người con dành cho cha mẹ đang chiến đấu ở xa.

B. Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của người cháu đối với người bà.

KHỞI ĐỘNG

 

Câu 2: Bài thơ “Bếp lửa” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

A. Khi tác giả đang chiến đấu trên tuyến đường Trường Sơn.

B. Khi tác giả đang du học ở nước ngoài

C. Khi tác giả vừa từ nước ngoài về nước

D. Khi đất nước vừa thống nhất

B. Khi tác giả đang du học ở nước ngoài

 

Câu 3: Tuổi thơ người cháu bên bà được tái hiện như thế nào?

A. Một tuổi thơ nhiều niềm vui sướng, hạnh phúc.

B. Một tuổi thơ trong chiến tranh biến động dữ dội.

C. Một tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn nhưng ấm áp tình yêu thương của bà.

D. Một tuổi thơ cô đơn, buồn tủi.

C. Một tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn nhưng ấm áp tình yêu thương của bà.

 

Câu 4: Bài thơ “Bếp lửa” được tái hiện theo trình tự nào?

A. Suy ngẫm và hồi tưởng.

B. Liên tưởng và hồi tưởng.

C. Hồi tưởng và suy ngẫm.

D. Hồi tưởng và liên tưởng.

C. Hồi tưởng và suy ngẫm.

 

Câu 5: Ý nghĩa của ba câu thơ sau:

“Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ

Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm

Nhóm bếp lửa ấp iu, nồng đượm”

A. Nói lên nỗi nhớ của tác giả về người bà.

B. Nói lên sự tần tảo, đức hi sinh của người bà.

C. Nói lên thói quen nhóm lửa lúc sáng sớm của người bà.

D. Nói lên sự biết ơn của tác giả đối với người bà.

B. Nói lên sự tần tảo, đức hi sinh của người bà.

 

ÔN TẬP VĂN BẢN:

BẾP LỬA

BÀI 1. THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

Nhắc lại kiến thức

1

Luyện tập

2

Vận dụng

3

 

PHẦN 1.

NHẮC LẠI KIẾN THỨC

 

  • Nhớ lại kiến thức đã học và trả lời câu hỏi sau đây:
  • Nhắc lại kiến thức về tác giả Bằng Việt và tác phẩm Bếp lửa.

1. Tác giả - tác phẩm

 

a. Tác giả

15/6/1941

  • Quê quán: Xã Chàng Sơn – huyện Thạch Thất – Hà Nội.
  • Làm thơ từ đầu những năm 60 và thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.
  • Là chủ tịch Hội liên hiệp Văn học và nghệ thuật Hà Nội.

 

b. Tác phẩm

  • Năm sáng tác: 1936
  • Xuất xứ: in trong tập thơ đầu tay Hương cây – bếp lửa xuất bản năm 1986.
  • Bố cục: 4 phần
  • Cảm hứng chủ đạo: Là tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình thiêng liêng gắn liền với hình ảnh bếp lửa một thời thơ ấu.

 

2. Phân tích tác phẩm

Dựa vào nội dung em đã được học, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

Nhóm 1

Trình bày hiểu biết của em về thể thơ, bố cục, chủ đề, mạch cảm xúc và các hình ảnh thơ được biểu hiện trong bài thơ “Bếp lửa”.

Nhóm 2

Sự kết hợp giữa yếu tố biểu cảm với miêu tả, tự sự được sử dụng trong văn bản có tác dụng như thế nào?

 

  • Thể thơ: 8 chữ kết hợp 7 chữ, 9 chữ

Bố cục

Phần 1

(Khổ đầu): hình ảnh bếp lửa và sự khơi nguồn cảm xúc.

Phần 2

(4 khổ tiếp): Những kỉ niệm thơ ấu bên người bà và bếp lửa.

Phần 3

(2 khổ tiếp): Suy ngẫm của cháu về bà và bếp lửa.

Phần 4

(khổ cuối): Niềm thương nhớ của người cháu.

 

Chủ đề: Ca ngợi tình cảm thiêng liêng giữa bà và cháu.

Mạch cảm xúc:

  • Bài thơ là lời tâm sự của người cháu ở phương xa nhớ về người bà.
  • Nỗi nhớ đong đầy với những kỉ niệm về sự chăm sóc, lo toan và tình yêu thương vô bờ bến của người bà dành cho người cháu nhỏ.

 

  • Hình ảnh thân thương, ấm áp: Bếp lửa

Bếp lửa “chờn vờn sương sớm”

Hình ảnh bếp lửa có thật được cảm nhận bằng thị giác ẩn hiện trong sương sớm “chờn vờn”.

Bếp lửa “ấp iu”

Tay dịu dàng, kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chăm chút của người nhóm lửa.

 

Điệp ngữ

“một bếp lửa”

Từ láy

“chờn vờn”, “ấp iu”

Hình ảnh sống động, lung linh của bếp lửa gần gũi, thân thuộc trong mỗi gia đình người Việt Nam.

Hình ảnh bếp lửa đã đánh thức dòng hồi tưởng của cháu về bà – người nhóm lửa mỗi sớm mai – một hình ảnh trong bài thơ lúc nào cũng chập chờn, lay động.

 

  • Hình ảnh bếp lửa gợi kỉ niệm hồi tưởng về tuổi thơ và bà:

Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen,

Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn,

Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…

Ngọn lửa được nhóm bằng nguyên liệu thường dùng

Ngọn lửa của tình yêu thương, ngọn lửa bất diệt

Thắp sáng lên niềm tin, ý chí, hy vọng và nghị lực

 

  • Hình ảnh người bà

Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ

Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm

…Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ

Luôn tần tảo sớm hôm và đức hy sinh của người của bà

Một cuộc đời đầy gian truân, vất vả,…

Cuộc đời “nắng mưa” không dứt

Người phụ nữ Việt Nam, dù có khó khăn gian khổ vẫn sáng bừng lên tình yêu thương

 

Một người phụ nữ nông thôn thuần hậu

Bản lĩnh vững vàng

Là chỗ dựa tinh thần cho con cháu

Chăm chút gia đình khi trải qua nạn đói.

Kiên cường, vững vàng khi giặc tới “đốt nhà cháy tàn cháy rụi”

 

Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe

Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học

  • Bà là người yêu thương, chăm sóc và dạy cháu lên người:

Cháu sống trong sự yêu thương, đùm bọc, chăm sóc của bà.

Thổi bùng lên trong cháu ngọn lửa của tình yêu thương, khát vọng và ước mơ

Cháu lớn lên trong tình yêu thương của bà

 

Bếp lửa

Kí ức thiêng liêng nâng đỡ cháu trên suốt chặng đường đời

Từ ngọn lửa của bà, cháu nhận ra cả một niềm tin dai dẳng về ngày mai

Hiểu được linh hồn của một dân tộc vất vả, gian lao mà tình nghĩa.

 

  • Sự kết hợp giữa yếu tố biểu cảm với miêu tả, tự sự được sử dụng trong văn bản

Sự kết hợp giữa yếu tố biểu cảm với miêu tả, tự sự

Khơi gợi lại những kỉ niệm sâu sắc về người bà trong kí ức

 

Kỉ niệm tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn

“đói mòn đói mỏi”

“Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy”

Nạn đói năm 1945

gây một ấn tượng sâu đậm lay động tâm hồn nhà thơ

khói bếp hun nhèm mắt để nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.

 

Kí ức về thời kháng chiến chống Pháp gian khổ

“Mẹ cùng cha công tác bận không về…”

“Năm giặc đốt làng cháy tàn, cháy rụi”

“Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi”

Kí ức về một thời kỳ gian khó, chỉ có hai bà cháu côi cút, nương tựa vào nhau.

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CTST

Từ khóa tìm kiếm:

Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CTST, giáo án điện tử dạy thêm bài 1: Bếp lửa (Bằng Việt) Ngữ văn 9 chân trời, giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 chân trời bài 1: Bếp lửa (Bằng Việt)

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác