Bài giảng điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 CTST bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt

Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt chương trình mới sách chân trời sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CTST

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

 

Hãy sưu tầm một số câu thơ có sử dụng điển tích, điển cố. Chỉ ra điển tích điển cố đó.

KHỞI ĐỘNG

 

“Thu lạnh càng thêm nguyệt tỏ ngời

Đàn ghê như nước lạnh trời ơi!

Long lanh tiếng sỏi vang vang hận

Trăng nhớ Tầm Dương, nhạc nhớ người…”

(Nguyệt cầm – Xuân Diệu)

 

 

Đầu lòng hai ả tố nga ,

Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân.

Mai cốt cách tuyết tinh thần,

Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.

Vân xem trang trọng khác vời,

Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.

Hoa cười ngọc thốt đoan trang,

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.

Kiều càng sắc sảo mặn mà,

So bề tài sắc lại là phần hơn:

Là thu thủy nét xuân sơn,

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.

(Truyện Kiều – Nguyễn Du)

 

ĐIỂN TÍCH, ĐIỂN CỐ

BÀI 5: KHÁT VỌNG CÔNG LÝ

(TRUYỆN THƠ NÔM)

ÔN TẬP THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT:

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

Nhắc lại kiến thức

I

Vận dụng

III

Luyện tập

II

 

PHẦN 1.

NHẮC LẠI KIẾN THỨC

 

Câu 1. Điển tích, điển cố là gì?

Câu 3. Có thể nhận biết điển tích, điển cố bằng cách nào?

Câu 2. Tác dụng của việc sử dụng điển tích, điển cố trong sáng tác văn chương là gì?

 

  • Khái niệm và đặc điểm

Điển tích, điển cố

  • Là câu chuyện, sự việc hay câu chữ trong sách xưa.
  • Được dẫn lại một cách cô đúc trong văn bản của các tác giả đời sau.

 

2. Tác dụng của việc sử dụng điển tích, điển cố

Tính chất mẫu mực

Giàu ý nghĩa

Tăng tính hàm súc

Gợi liên tưởng phong phú cho người đọc

Thể hiện sự uyên bác, trang nhã

Sử dụng điển cố, điển tích

 

3. Cách nhận biết điển tích, điển cố

Dấu hiệu

Đằng sau từ ngữ là một câu chuyện hay sự việc, câu kinh, câu thơ nào đó.

Từ Trung Quốc

Từ văn học cổ trong nước

Từ văn học Châu Âu…

Nguồn gốc

 

PHẦN 2.

LUYỆN TẬP

(Trả lời câu hỏi trắc nghiệm)

 

Câu 1. Đâu là dấu hiện nhận biết một điển tích, điển cố?

D. Đằng sau là một câu chuyện hay sự việc, câu kinh, câu thơ nào đó.

A. Gắn với một sự kiện lịch sử.

B. Gắn với một danh lam thắng cảnh.

C. Gắn với một nhân vật lịch sử.

 

Câu 2. Điển tích, điển cố được sử dụng trong văn bản của người Việt có nguồn gốc từ đâu?

C. Trung Quốc và từ văn học cổ trong nước.

A. Trung Quốc và từ văn học cổ nước ngoài.

B. Ấn Độ và từ văn học cổ trong nước.

D. Nhật Bản và từ văn học cổ nước ngoài.

 

Câu 3. Tác dụng của điển tích, điển cố là gì?

D. Làm cho câu văn, câu thơ cô đúc, hàm súc, uyên bác, tránh nói thẳng những điều thô tục, sỗ sàng, giữ cho lời văn sự trang nhã.

A. Làm cho câu văn, câu thơ thêm hài hước, thú vị.

B. Làm cho câu văn, câu thơ cô đúc, hàm súc, uyên bác, giữ cho lời văn sự trang nhã.

C. Làm cho câu văn, câu thơ thêm dài, thêm hay.

 

Câu 4. Câu thơ nào dưới đây chứa điển tích, điển cố?

B. Mai cốt cách, tuyết tinh thần.

A. Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân.

C. Trăm năm trong cõi người ta.

D. Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.

 

Câu 5. Giải thích điển cố được in đậm trong câu thơ dưới đây:

“Trải qua một cuộc bể dâu

Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”

A. Bể dâu là một biến thể của điển cố nguyên gốc “thương hải tang điền”, chỉ sự thay đổi của cuộc đời.

C. Bể dâu là một biến thể của điển cố nguyên gốc “thương hải tang điền”, chỉ sự mới mẻ, thay đổi của thiên nhiên, đất trời.

B. Bể dâu là một hồ nước, xung quanh trồng rất nhiều cây dâu, chỉ sự trôi nổi, lênh đênh.

D. Bể dâu chỉ sự lận đận, vất vả khi phải thay đổi môi trường sống của con người.

 

PHẦN 2.

LUYỆN TẬP

(Luyện tập theo văn bản)

 

Câu 1. Tìm điển tích, điển cố trong những ngữ liệu dưới đây:

a) Đội trời đạp đất ở đời

Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông. 

e) Quản bao thân trẻ dãi dầu

Mang đai Tử Lộ, quảy bầu Nhan Uyên.

d) Công danh nam tử còn vương nợ

Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.

c) Vân Tiên tả đột hữu xung

Khác gì Triệu Tử mở vòng Đương Dương.  

b) Nhớ ơn chín chữ cao sâu,

Một ngày một ngả bóng dâu tà tà. 

 

Đáp án câu 1:

a. Đội trời đạp đất.

e. Đai Tử Lộ, bầu Nhan Uyên.

d. Chuyện Vũ Hầu.

c. Triệu Tử mở vòng Đương Dương.

b. Chín chữ.

Vũ Hầu

 

Câu 2. Giải thích điển tích, điển cố được in đậm trong những ngữ liệu sau:

b. Trộm nhớ thuở gây hình tạo hóa

Vẻ phù dung một đóa hoa tươi

Nụ hoa chưa mỉm miệng cười

Gấm nàng Ban đã nhạt mùi thu dung. 

c. Tình cờ bắt gặp nàng đây,

Mượn cắt cái áo, mượn may cái quần

Để mà kết nghĩa tương thân

Mai ngày chỉ Tấn, tơ Tần se duyên.

a. Non Yên dầu chẳng tới miền

Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.

 

Đáp án câu 2:

a. Non Yên – Yên Nhiên

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CTST

Từ khóa tìm kiếm:

Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CTST, giáo án điện tử dạy thêm bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt Ngữ văn 9 chân trời, giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 chân trời bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác