Bài giảng điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 CTST bài 5: Thúy Kiều báo ân, báo oán (Nguyễn Du)
Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 bài 5: Thúy Kiều báo ân, báo oán (Nguyễn Du) chương trình mới sách chân trời sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CTST
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
BÀI HỌC MÔN NGỮ VĂN!
Trong văn học Việt Nam em đã từng gặp cảnh “phân xử” đúng sai nào chưa? Cảnh nào khiến em ấn tượng nhất?
KHỞI ĐỘNG
Một số cảnh phân xử
Hồn tên tướng giặc họ Thôi với Ngô Tử Văn trong “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ.
Thúy Kiều báo ân, báo oán trong tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
THÚY KIỀU BÁO ÂN, BÁO OÁN
BÀI 5: KHÁT VỌNG CÔNG LÝ
(TRUYỆN THƠ NÔM)
ÔN TẬP VĂN BẢN:
03
Vận dụng
02
Luyện tập
01
Nhắc lại kiến thức
NỘI DUNG BÀI HỌC
PHẦN 1.
NHẮC LẠI KIẾN THỨC
Hiểu biết chung về tác phẩm
Trình bày hiểu biết cơ bản về Nguyễn Du bằng sơ đồ tư duy.
Nhóm 1
Trình bày hiểu biết về Nguyễn Du và xuất xứ của đoạn trích Thúy Kiều báo ân, báo oán.
Nhóm 2
1. Tác giả
Cuộc đời
Sự nghiệp
Thời đại
Là người thông minh, học giỏi.
Có vốn sống phong phú, nhận thức sâu rộng.
Có đầy biến động dữ dội.
Có nhiều tác phẩm chữ Hán và Nôm.
Đại thi hào, danh nhân văn hóa thế giới.
2. Tác phẩm
Truyện Kiều
Bố cục
Nguồn gốc
Gồm 3254 câu thơ lục bát.
Dựa theo cốt truyện của Trung Quốc – Kim Vân Kiều Truyện.
Đoàn tụ
Lưu biến
Gặp gỡ
Giá trị nội dung
Giá trị hiện thực
Giá trị nhân đạo
Bức tranh xã hội phong kiến thối nát, bất công.
Số phận bất hạnh của người phụ nữ tài hoa trong xã hội phong kiến.
Trân trọng, đề cao tài năng, nhân phẩm và khát vọng chân chính của con người.
Thương cảm sâu sắc trước số phận bất hạnh của người phụ nữ.
Lên án xã hội phong kiến thối nát.
II. Nhắc lại kiến thức bài học
1. Đặc điểm truyện thơ Nôm và giá trị nghệ thuật của văn bản
Câu 1. Xác định sự kiện chính được kể và nhân vật được gắn liền với các sự kiện ấy.
Câu 2. Tìm một số chi tiết miêu tả hành động, ngôn ngữ của Thúy Kiểu được thể hiện trong văn bản. Những chi tiết ấy cho thấy Thuý Kiều là người như thế nào?
Câu 3. Hành động, lời nói của Hoạn Thư thể hiện điều gì về tính cách nhân vật này? Theo em, nhân vật Hoạn Thư, Từ Hải có vai trò gì trong việc thể hiện chân dung nhân vật Thúy Kiều?
Câu 4. Xác định chủ đề của văn bản. Căn cứ vào đâu em có thể xác định như vậy.
Câu 1: Các sự kiện chính và nhân vật
Thúy Kiều - Từ Hải
Giải thoát Kiều khỏi thanh lâu dơ bẩn.
Cưới Kiều làm vợ.
Từ vị trí thấp hèn, Thúy Kiều trở thành mệnh phu nhân đầy quyền lực.
Thúy Kiều - Thúc Sinh
Cứu nàng Kiều khỏi chốn thanh lâu ngày trước.
Kiều đã đền ơn, trả nghĩa tại công đường.
Thúy Kiều - Hoạn Thư
Hoạn Thư tàn ác, luôn rắp tâm hại Kiều.
Kiều trừng trị, báo oán Hoạn Thư.
Bố cục của trích đoạn
12 câu thơ đầu: Thúy Kiều trả ân, đền nghĩa ân tình Thúc Sinh.
22 câu thơ còn lại: Thúy Kiều báo oán, trừng trị Hoạn Thư.
Phần 1
Phần 2
Nội dung bao quát
Trừng trị những kẻ tàn ác hãm hại nàng trong bước đường lưu lạc.
Đền ân nghĩa những người cưu mang, giúp đỡ lúc khó khăn.
Câu 2: Chi tiết miêu tả hành động, ngôn ngữ của Thúy Kiều
Báo ân
Kiều - Thúc Sinh: là người nặng tình, nặng nghĩa.
Kiều nói về Hoạn Thư: vết thương lòng, đau đớn mà Hoạn Thư gây ra nàng không quên được.
Báo oán
Kiều nói với Hoạn Thư có giọng điệu mỉa mai, đay nghiến.
Thái độ Kiều quyết liệt trong trả thù, báo trước những điều dữ dội sắp xảy ra.
Thúy Kiều giàu lòng vị tha, tình nghĩa:
- Đối với Thúc Sinh biết ơn, trân trọng
- Đối với Hoạn Thư giận nhưng vẫn rộng lượng tha tội.
Câu 3: Hành động, lời nói của Hoạn Thư
Khôn ngoan, lọc lõi.
Trong cảnh “hồn lạc phách xiêu” vẫn đưa ra được những lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục để tự minh oan, bào chữa cho chính mình.
Có tâm địa và thủ đoạn.
Góp phần làm nổi bật tính cách, số phận của Kiều
Hoạn Thư
Từ Hải
- Nhân vật phản diện
- Nguyên nhân khiến Kiều phải chịu đựng nhiều đau khổ và bất hạnh.
Từ Hải, một Người anh hùng đầy chí khí
đánh giá cao Thúy Kiều và nhận ra sức mạnh, vẻ đẹp trong cô.
Câu 4: Chủ đề của văn bản
Ước mơ về công lý
- Con người bị áp bức đau khổ vùng lên cầm cán cân công lí
- “Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác”.
Đền ơn đáp nghĩa những người đã cưu mang giúp đỡ mình trong cơn hoạn nạn.
Trừng trị những kẻ bất nhân, tàn ác.
PHẦN 2.
LUYỆN TẬP
(Câu hỏi trắc nghiệm)
Câu 1: Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu:
“Cho gươm mời đến Thúc lang
Mặt như chàm đổ mình đường dẽ run”
B. Ẩn dụ
A. Nhân hóa
C. Hoán dụ
D. So sánh
Câu 2. “Kẻ cắp” và “bà già” trong đoạn trích chỉ những ai?
C. Hoạn Thư và Thúy Kiều
A. Thúc Sinh và Thúy Kiều
B. Từ Hải và Thúc Sinh
D. Hoạn Thư và Thúc Sinh
Câu 3. Câu thơ “Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều” được hiểu là gì?
C. Những người ghê gớm, tinh ranh, làm điều ác sẽ nhận lấy điều không hay.
A. Những người có tài sắc sẽ nhận được cuộc sống sung sướng.
B. Những người có tài sắc sẽ nhận phải những điều không may trong cuộc sống.
D. Người lương thiện hay giúp đỡ người sẽ được đền đáp xứng đáng.
Câu 4. Từ nào dưới đây là từ Hán Việt?
A. Cố nhân
C. Khôn ngoan
B. Chào thưa
D. Tha ngay
Câu 5. Cụm từ nào dưới đây là thành ngữ?
D. Kẻ cắp bà già.
A. Lâm Tri người cũ.
B. Chẳng vẹn chữ tòng.
C. Nghĩa sâu cho vừa.
PHẦN 2.
LUYỆN TẬP
(Luyện tập theo văn bản)
Câu 1: Vẽ sơ đồ tư duy để tổng kết về đoạn trích “Thúy Kiều báo ân, báo oán”.
Câu 2: Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về cách Thúy Kiều báo ân, báo oán trong văn bản trên so với cách một nhân vật trong truyện cổ dân gian (mà em biết) ứng xử với những ân oán của họ.
--------------- Còn tiếp ---------------
Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 CTST, giáo án điện tử dạy thêm bài 5: Thúy Kiều báo ân, báo oán Ngữ văn 9 chân trời, giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 chân trời bài 5: Thúy Kiều báo ân, báo oán
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác