Bài tập file word mức độ nhận biết bài 11: Hình thang cân

1. NHẬN BIẾT (7 câu)

Câu 1: Tìm các góc chưa biết của hình thang MNPQ có hai đáy là MN và QP trong mỗi trường hợp sau và nêu nhận xét của em

a) $\widehat{Q}=90^{\circ}$ và $\widehat{N}=125^{\circ}$

b) $\widehat{P}=\widehat{Q}=110^{\circ}$

Câu 2: Tìm các đoạn thẳng bằng nhau trong hình thang cân MNPQ có hai đáy là MN và PQ

Câu 3: Sử dụng thước đo góc và thước đo độ dài để tìm hình thang cân trong các tứ giác ở hình vẽ.

Câu 3: Sử dụng thước đo góc và thước đo độ dài để tìm hình thang cân trong các tứ giác ở hình vẽ.

Câu 4: Tìm x và y ở các hình sau.

Câu 4: Tìm x và y ở các hình sau.

Câu 5. Cho tứ giác ABCD có AB = CD, BD là tia phân giác góc B. Chứng minh rằng ABCD là hình thang.

Câu 6. Cho hình thang cân ABCD có AB//CD. Chứng mình 

Câu 7. Tứ giác nào trong hình vẽ là hình thang cân?

Câu 7. Tứ giác nào trong hình vẽ là hình thang cân?


Câu 1: 

a) Hình thang MNPQ (MN//PQ) có: $\widehat{Q}=90^{\circ}$

 MNPQ là hình thang vuông.

Suy ra $\widehat{Q}=\widehat{M}=90^{\circ}$ và $\widehat{P}=180^{\circ}-\widehat{N}=180^{\circ}-125^{\circ}=55^{\circ}$

b) Hình thang MNPQ (MN//PQ) có: $\widehat{P}=\widehat{Q}=110^{\circ}$

MNPQ là hình thang cân

Suy ra $\widehat{M}=\widehat{N}=180^{\circ}-110^{\circ}=70^{\circ}$

 

Câu 2: 

MQ = NP

MP = NQ

 

Câu 3:

a) c) là hình thang cân

 

Câu 4:

a) $x=180^{\circ}-140^{\circ}=40^{\circ}$

b) $x=180^{\circ}-60^{\circ}=120^{\circ}$

MN // PQ suy ra y =  $\widehat{N}$ngoài = $70^{\circ}$ (so le trong)

c) Ta có: 4x + 3x + 2x + x = 360osuy ra 10x=360ohay x = 36∘

d) Ta có: x+2x=180osuy ra 3x = 180ohay x = 60o

 

Câu 5. 

Câu 5. Cho tứ giác ABCD có AB = CD, BD là tia phân giác góc B. Chứng minh rằng ABCD là hình thang.

Xét tam giác ABD có AB=AD (gt)

⇒ΔABD cân tại A ⇒  $\widehat{ABD}=\widehat{ADB}$

Mà $\widehat{ADB}=\widehat{DBC}$  (BD là tia phân giác của góc B)

Do đó $\widehat{ADB}=\widehat{DBC}$

Mà $\widehat{ADB}$ và $\widehat{DBC}$ so le trong 

⇒AD // BC

Vậy ABCD là hình thang.

 

Câu 6.

ABCD là hình thang cân nên: $\widehat{DAB}=\widehat{CBA}$ ; AD=BC.

Xét tam giác ADB và tam giác BCA, ta có:

AD=BC

$\widehat{DAB}=\widehat{CBA}$

AB chung

=> tam giác ADB = tam giác BCA (c.g.c)

=> $\widehat{DAB}=\widehat{CBA}$ (2 góc tương ứng)

 

Câu 7. 

a) Ta có: $\widehat{G}+\widehat{K}=129^{\circ}+51^{\circ}=180^{\circ}$

Mà $\widehat{G}$ và $\widehat{K} là hai góc trong cùng phía suy ra GH // KI 

⇒ GHKI là hình thang

$\widehat{G}\neq \widehat{H}$

$\widehat{K}\neq \widehat{I}$

Suy ra GHIK không là hình thang cân

b) Ta có: $\widehat{NMQ}+\widehat{M}$ ngoài =180(hai góc kề bù)

Do đó $\widehat{NMQ}+75^{\circ}=180^{\circ}$

⇒ $\widehat{NMQ}=180^{\circ}-75^{\circ}=105^{\circ}$

Ta có $\widehat{Q}+\widehat{P}=105^{\circ}+75^{\circ}=180^{\circ}$

Mà $\widehat{Q}$ và $\widehat{P}$ là hai góc trong cùng phía suy ra MQ // PN 

⇒ MQPN là hình thang

Lại có:  $\widehat{Q}=\widehat{QMN}=105^{\circ}$

Do đó MQPN là hình thang cân.


Bình luận

Giải bài tập những môn khác