Câu hỏi tự luận mức độ vận dụng cao Toán 12 ctst Bài 1: Xác suất có điều kiện

4. VẬN DỤNG CAO (4 CÂU)

Câu 1: Học sinh A thiết kế bảng điều khiển điện tử mở cửa phòng học của lớp mình. Bảng gồm 10 nút, mỗi nút được ghi một số từ 0 đến 9 và không có hai nút nào được ghi cùng một số. Để mở cửa cần nhấn 3 nút liên tiếp khác nhau sao cho 3 số trên 3 nút theo thứ tự đã nhấn tạo thành một dãy số tăng và có tổng bằng 10. Học sinh B chỉ nhớ được chi tiết 3 nút tạo thành dãy số tăng. Tính xác suất để B mở được cửa phòng học đó biết rằng để nếu bấn sai 3 lần liên tiếp của sẽ tự động khóa lại.

Câu 2: Một hộp đựng 9 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Hỏi phải rút ít nhất bao nhiêu thẻ để xác suất “có ít nhất một thẻ ghi số chia hết cho 4” phải lớn hơn 4. VẬN DỤNG CAO (4 CÂU).

Câu 3: Từ các chữ số 4. VẬN DỤNG CAO (4 CÂU) viết ngẫu nhiên một chữ số có 6 chữ số khác nhau dạng 4. VẬN DỤNG CAO (4 CÂU). Xác suất để viết được số thỏa mãn điều kiện 4. VẬN DỤNG CAO (4 CÂU)là?

Câu 4: Một hộp chứa 11 viên bi được đánh số từ 1 đến 11. Chọn 6 viên bi một cách ngẫu nhiên rồi cộng các số trên 6 viên bi được rút ra với nhau. Xác suất để kết quả thu được là số lẻ là?


Câu 1: 

Gọi Ai(i=1,2,3…) là biến cố lần thứ i học sinh B mở được cửa

Không gian mẫu Tech12h

Có 8 cặp 3 số có tổng bằng 10 là: 

Tech12h

Xác suất để học sinh B mở được cửa lần thứ i là Tech12h

Xác suất để học sinh B không mở được cửa lần thứ i là Tech12h

Xác suất để học sinh B bấm 3 lần mở được cửa là C:

Tech12h

Câu 2: 

Xét phép thử: “Rút ngẫu nhiên N tấm thẻ từ hộp”

Ta có: Tech12h

Gọi A là biến cố: “Có ít nhất một tấm thẻ ghi số chia hết cho 4 ”

Suy ra Tech12h là biến cố: “ Không có tấm thẻ nào được ghi số chia hết cho 4 ”

Ta có Tech12h

Trong 9 tấm thẻ có 2 tấm thẻ chia hết cho 4.

Chọn n tấm thẻ ghi số không chia hết cho 4 từ 7 tấm thẻ còn lại: Có Tech12h cách.

Suy ra Tech12h

Tech12h

Do đó phải rút ít nhất 6 thẻ.

Câu 3: 

+ Viết ngẫu nhiên một số có 6 chữ số khác nhau từ các số đã cho Tech12h.

+ Theo giả thiết Tech12hTech12h.

Tech12h nên có 3 trường hợp là tổng của 6 chữ số bằng 21; 18 và 15.

Trường hợp 1: Tech12hTech12h nên ta không chọn số 0.

Khi đó Tech12h có 6 cách chọn nên Tech12h có 1 cách chọn ứng vớiTech12h;  Tech12hcó 2 cách chọn để tổng bằng 7 và có 2! cách xếp Tech12h ; Tech12h có 2! cách xếp. Vậy có 6.2.2.2 = 48 số.

(Có thể viết: Bộ Tech12hcó 3 cách chọn, bộ Tech12h có 2 cách chọn, bộ  Tech12h có 1 cách chọn, sau đó hoán vị mỗi bộ ta được 3.2.1.2.2.2 = 48)

Trường hợp 2: Tech12hTech12h nên ta không chọn số 3.

Do Tech12h nên có 2 khả năng sau xảy ra

NếuTech12h  thì Tech12h.

Khi đó Tech12h có 2 cách chọn để tổng bằng 6 và có 2! cách xếpTech12h; Tech12h có 2! cách xếp. Vậy có 2.2.2 = 8 số.

Nếu Tech12h thì Tech12h khi đó Tech12h có 4 cách chọn; Tech12hcó 1 cách chọn theoTech12h; Tech12h có 2 cách chọn để tổng bằng 6 và có 2! cách xếpTech12h; (a5; a) có 2! cách xếp. Có 4.2.2.2 = 32 số.

Vậy trường hợp 2 có 8 + 32 = 40 số.

(Đề xuất viết: Lập luận như trường hơp 1 có: 48 cách (kể cả Tech12h). Xét Tech12h , tương tự có Tech12h. Do đó có Tech12h)

Trường hợp 3:  Tech12h Tech12hnên ta không chọn số 6. Làm tương tự trường hợp 2 có 40 số.

Kết hợp 3 trường hợp ta có 48 + 40 + 40 = 128 số.

Suy ra Tech12h.

Câu 4: 

Bước 1: Tìm số phần tử không gian mẫu.

Chọn ngẫu nhiên 6 viên bi trong 11 viên bi thì số cách chọn là Tech12h

Bước 2: Tìm số phần tử thuận lợi cho biến cố.

Gọi A là biến cố: “Chọn 6 viên bi cộng các số trên 6 viên bi đó thu được là số lẻ”.

Trong 11 viên bi có 6 viên bi mang số lẻ đó là Tech12h và 5 viên bi mang số chẵnTech12h .

* Trường hợp 1: 1 viên bi mang số lẻ và 5 viên bi mang số chẵn.

Số cách chọn trong trường hợp 1 là Tech12h cách.

* Trường hợp 2: 3 viên bi mang số lẻ và 3 viên bi mang số chẵn.

Số cách chọn trong trường hợp 2 là  Tech12hcách.

* Trường hợp 3: 5 viên bi mang số lẻ và 1 viên bi mang số chẵn.

Số cách chọn trong trường hợp 3 là Tech12h cách.

Suy ra Tech12h

Tech12h

Bước 3: Tính xác suất Tech12h.


Bình luận

Giải bài tập những môn khác