Câu hỏi tự luận mức độ thông hiểu Toán 12 ctst Bài 1: Xác suất có điều kiện

2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)

Câu 1: Trường Minh Phúc có tỷ lệ học sinh giỏi môn tin là 0,3; tỉ lệ môn tiếng Anh là 0,4; tỉ lệ giỏi cả hai môn trên là 0,25. Chọn ngẫu nhiên 1 một học sinh của trường. Xác suất chọn được học sinh giỏi ít nhất một trong hai môn trên là?

Câu 2: Gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất 4 lần liên tiếp. Xác suất của biến cố “Tổng số chấm xuất hiện ở 4 lần gieo lớn hơn 5” là?

Câu 3: Học sinh lớp 12A tham gia các câu lạc bộ bóng bàn và cờ vua của trường. Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh. Xác suất chọn được học sinh tham gia cả hai câu lạc bộ trên bằng 0,2, còn xác suất chọn được học sinh tham gia câu lạc bộ bóng bàn bằng 0,25. Xác suất chọn được học sinh chỉ tham gia câu lạc bộ bóng bàn là?

Câu 4: Một thành phố có 25% người đàn ông nghiện thuốc lá, trong số những người đàn ông nghiện thuốc lá có 41% người đàn ông bị bệnh viêm phổi. Chọn ngẫu nhiên một người đàn ông trong thành phố. Xác suất người đàn ông được chọn bị bệnh viêm phổi, biết người đó nhiện thuốc lá, là?

Câu 5: Khi tìm hiểu về việc học tiếng Anh của một trường phổ thông, người ta thấy rằng có 70% học sinh tự học tiếng Anh bằng hình thức học trực tuyến. Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh. Khi đó, xác suất chọn được học sinh giỏi tiếng Anh, biết học sinh đó tự học bằng hình thức trực tuyến, là 0,8; xác suất chọn được học sinh giỏi tiếng Anh, biết không tự học bằng hình thức trực tuyến, là 0,3. Xác suất chọn được học sinh giỏi tiếng Anh là?

Câu 6: Một bộ bài tú lơ khơ gồm 52 quân bài, trong đó có 4 quân Át. Bạn Hoa rút ngẫu nhiên 1 quân bài không phải Át (không hoàn lại), sau đó bạn Dung rút ngẫu nhiên 1 quân bài. Xác suất bạn Dung rút được quân Át là?

Câu 7: Khi điều tra về hoạt động sử dụng máy tính và tình trạng cận thị của trẻ em ở một tỉnh thì được kết quả: 

- Có 10% trẻ em thường xuyên sử dụng máy tính.

- Có 30% trẻ em bị cận thị.

- Trong những trẻ em thường xuyên sử dụng máy tính có 54% trẻ em bị cận thị.

Chọn ngẫu nhiên 1 trẻ em. Xác suất trẻ em được chọn thường xuyên sử dụng máy tính, biết trẻ e đó bị cận thị, là?

Câu 8: Một trường THPT có 18 học sinh giỏi toàn diện, trong đó có 7 học sinh khối 12, 6 học sinh khối 11 và 5 học sinh khối 10. Chọn ngẫu nhiên 8 học sinh từ 18 học sinh trên để đi dự trại hè. Tính xác suất để mỗi khối có ít nhất 1 học sinh được chọn.

Câu 9: Xét các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được lập từ các số 1, 3, 5, 7, 9. Tính xác suất để tìm được một số không bắt đầu bởi 135.

Câu 10: Một chiếc ôtô với hai động cơ độc lập đang gặp trục trặc kĩ thuật. Xác suất để động cơ 1 gặp trục trặc là 0,5. Xác suất để động cơ 2 gặp trục trặc là 0,4. Biết rằng xe chỉ không thể chạy được khi cả hai động cơ bị hỏng. Tính xác suất để xe đi được.


Câu 1: 

Gọi A là tập hợp học sinh giỏi môn tin. Ta có P(A) = 0,3.

B là tập hợp học sinh giỏi môn tiếng Anh. Ta có P(B) = 0,4.

Khi đó tập hợp học sinh giỏi cả hai môn là Tech12h. Ta có: Tech12h.

Vậy, xác suất chọn được học sinh giỏi ít nhất một trong hai môn trên là:

Tech12h.

Câu 2: 

Không gian mẫu: Tech12h.

Gọi biến cố A: “Tổng số chấm xuất hiện ở 4 lần giéo lớn hơn 5”.

Tech12h: “Tổng số chấm xuất hiện ở 4 lần giéo bé hơn hoặc bằng 5”. Suy ra: Tech12h

Do đó, Tech12h.

Câu 3: 

Gọi A: “Học sinh tham gia câu lạc bộ bóng bàn” Tech12h.

B: “Học sinh tham gia câu lạc bộ cờ vua”.

Tech12h “Học sinh tham gia một trong hai câu lạc bộ cờ vua hoặc bóng bàn”.

Tech12h “học sinh tham gia CLB cả hai môn” Tech12h.

Tech12h

Vậy, ta có:  Tech12h.

Câu 4:

Xác suất người đàn ông được chọn bị bệnh viêm phổi, biết người đó nhiện thuốc lá, là:  Tech12h

Câu 5:

Gọi A là biến cố: “Học sinh tự học tiếng anh bằng hình thức học trực tuyến” 

=> P(A) = 0,7;       P(Ā) = 0,3.

B là biến cố: “học sinh giỏi tiếng anh bằng hình thức trực tuyến” => P(B) = 0,8.

C là biến cố: “học sinh giỏi tiếng anh không tự học bằng hình thức trực tuyến” => P(C ) = 0,3.

D là biến cố: “học sinh giỏi tiếng anh”

P(D ) = P(A).P(B) + P(Ā).P(C) = 0,7.0,8 + 0,3.0,3 = 0,65.

Câu 6: 

Ban dầu có 52 quân bài, Hoa lấy 1 quân còn 51 quân, trong đó có 4 quân Át.

Do đó, xác suất để bạn Dung rút được quân Át là: Tech12h.

Câu 7: 

Gọi A là biến cố: “Trẻ em thường xuyên sử dụng máy tính”

B là biến cố: “Trẻ em bị cận thị”

C là biến cố: “Trẻ em bị cận thị thường xuyên sử dụng máy tính”

C= A Ç B

P(A)=0,1     ;         P(B)=0,3

Vì trong 10% trẻ em thường xuyên sử dụng máy tính có 54% trẻ em cận thị

P( C)= P(A Ç B) = 0,54.0,1= 0,054 

Xác suất chọn 1 trẻ em thường xuyên sử dụng máy tính và cận thị là:

Tech12h

Câu 8:

Chọn 8 học sinh bất kì trong 18 học sinh thì số cách chọn là  Tech12hcách.

Tương tự với dấu hiệu mà STUDY TIP đưa ra thì ta tìm số trường hợp thuận lợi cho biến cố đối của biến cố cần tìm.

Chọn 8 học sinh mà không có khối 10, có Tech12h cách.

Chọn 8 học sinh mà không có khối 11, có Tech12h cách.

Chọn 8 học sinh mà không có khối 12, có Tech12h cách.

Gọi A là biến cố “ 8 học sinh được chọn, mỗi khối có ít nhất 1 học sinh”. Số trường hợp thuận lợi cho A là Tech12h

Vậy xác suất cần tìm là Tech12h .

Câu 9:

Số phần tử không gian mẫu là:Tech12h .

Gọi A là biến cố “số tìm được không bắt đầu bởi 135”.

Thì biến cố Tech12h là biến cố “số tìm được bắt đầu bởi 135”

 

Buộc các số 135 lại thì ta còn 3 phần tử. Số các số tạo thành thỏa mãn số 135 đứng đầu là 1.2.1 = 2 cách Tech12h cách

Nên Tech12h

Câu 10: 

Gọi A là biến cố “động cơ 1 bị hỏng”, gọi B là biến cố “động cơ 2 bị hỏng”.

Suy ra AB là biến cố “cả hai động cơ bị hỏng” Tech12h “ xe không chạy được nữa”.

Lại thấy hai động cơ hoạt động độc lập nên A và B là hai biến cố độc lập.

=> Áp dụng quy tắc nhân xác suất ta được xác suất để xe phải dừng lại giữa đường là Tech12h.

Vậy xác suất để xe đi được là Tech12h.


Bình luận

Giải bài tập những môn khác