Tắt QC

Trắc nghiệm Vật lí 7 kết nối tri thức học kì II(P5)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm vật lí 7 kì 2(P5). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Phản xạ ánh sáng là hiện tượng

  • A. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn bóng.
  • B. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi gặp bề cong và nhám.
  • C. ánh sáng tiếp tục truyền theo đường thẳng khi gặp bề mặt nhẵn bóng.
  • D. ánh sáng tiếp tục truyền theo đường thẳng khi gặp bề cong và nhám.

Câu 2: Chiếu một tia sáng lên gương phẳng. Góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới là: 

  • A. Góc phản xạ 
  • B. Góc tới 
  • C. Góc khúc xạ 
  • D. Góc tán xạ

Câu 3: Góc tới là góc tạo bởi hai tia nào?

  • A. Tia sáng tới và tia phản xạ.
  • B. Tia sáng tới và mặt gương.
  • C. Tia sáng tới và pháp tuyến.
  • D. Tia phản xạ và pháp tuyến.

Câu 4: Cho đường truyền tia sáng như hình. Góc phản xạ có giá trị nào sau đây?

 Cho đường truyền tia sáng như hình. Góc phản xạ có giá trị nào sau đây?

  • A. 0o.          
  • B. 90o.        
  • C. 180o.
  • D. Không xác định được.

Câu 5: Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng? 

  • A. Góc phản xạ lớn hơn góc tới 
  • B. Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới 
  • C. Góc phản xạ bằng góc tới 
  • D. Góc phản xạ bằng nửa góc tới

Câu 6: Trường hợp nào dưới đây xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng?

  • A. Ánh sáng chiếu tới mặt gương.
  • B. Ánh chiếu tới tờ giấy.
  • C. Ánh sáng chiếu tới tấm thảm len.
  • D. Ánh sáng chiếu tới bức tường.

Câu 7: Một thanh nam châm bị gãy làm hai thì

  • A. một nửa là cực Bắc, một nửa là cực Nam.
  • B. cả hai nửa đều mất từ tính.
  • C. mỗi nửa đều là một nam châm có hai cực Bắc – Nam.
  • D. mỗi nửa đều là một nam châm và cực của mỗi nửa ở chỗ đứt gãy cùng tên.

Câu 8: Vật liệu bị nam châm hút gọi là vật liệu gì?

  • A. Vật liệu bị hút.
  • B. Vật liệu có từ tính.
  • C. Vật liệu có điện tính.
  • D. Vật liệu bằng kim loại.

Câu 9: Chọn đáp án đúng về tương tác giữa hai nam châm.

  • A. Hai từ cực khác tên thì hút nhau.
  • B. Hai từ cực cùng tên đẩy nhau.
  • C. Cả A và B đều đúng.
  • D. Cả A và B đều sai.

Câu 10: Một nam châm có đặc tính nào dưới đây? 

  • A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ 
  • B. Khi bị nung nóng thì có thể hút các vụn sắt 
  • C. Có thể hút các vật bằng sắt
  • D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt

Câu 11: Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào sau đây?

  • A. Dùng kéo.
  • B. Dùng nam châm.
  • C. Dùng kìm.
  • D. Dùng panh.

Câu 12: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

  • A. Mỗi đướng sức từ có một chiều xác định.
  • B. Từ trường bao quanh một nam châm.
  • C. Từ trường bao quanh một dây dẫn có dòng điện.
  • D. Từ trường bao quanh một dây dẫn đồng.

Câu 13: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

  • A. Từ phổ là một hình ảnh trực quan về từ trường.
  • B. Biểu hiện cụ thể của từ trường là tác dụng lực đẩy lên vật liệu từ đặt trong nó.
  • C. Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ thưa.
  • D. Cả ba phương án trên.

Câu 14: Không gian xung quanh nam châm luôn có

  • A. khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó.
  • B. từ trường.
  • C. khả năng kéo, đẩy các mạt sắt.
  • D. Cả A và B.

Câu 15: Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định không trùng với hướng Bắc - Nam. Kết luận nào sau đây là đúng? 

  • A. Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm tồn tại từ trường khác từ trường Trái Đất
  • B. Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm tồn tại từ trường trùng với từ trường Trái Đất 
  • C. Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm không tồn tại từ trường 
  • D. Không xác định được miền xung quanh nam châm nơi đặt kim nam châm có tồn tại từ trường hay không

Câu 16: Hình dưới đây cho biết một số đường sức từ của nam châm thẳng. Vị trí nào dưới đây vẽ đúng hướng của kim nam châm?

Hình dưới đây cho biết một số đường sức từ của nam châm thẳng. Vị trí nào dưới đây vẽ đúng hướng của kim nam châm?

  • A. Vị trí 1.
  • B. Vị trí 2.
  • C. Vị trí 3.
  • D. Vị trí 4.

Câu 17: Khi không có dòng điện chạy qua cuộn dây thì nam châm điện

  • A. vẫn còn từ tính một lúc mới mất hẳn.
  • B. mất hẳn từ tính.
  • C. bị thay đổi từ cực.
  • D. vẫn hút được các vật bằng sắt nhỏ nhẹ.

Câu 18: Nam châm điện khác nam châm vĩnh cửu ở điểm

  • A. có thể thay đổi được lực hút.
  • B. có thể thay đổi được cực từ.
  • C. có hai cực từ.
  • D. Cả A và B.

Câu 19: Hai tấm gương phẳng giống hệt nhau được đặt vuông góc với nhau và vuông góc với mặt sàn, mặt phản xạ quay vào nhau. Một người đứng giữa hai gương lần lượt nhìn ảnh của mình trong hai gương. Đặc điểm của hai ảnh đó như thế nào? 

  • A. Hai ảnh có chiều cao như nhau 
  • B. Hai ảnh giống hệt nhau 
  • C. Hai ảnh có chiều cao khác nhau 
  • D. Cả A và B đều đúng

Câu 20: Ảnh ảo là

  • A. Ảnh không thể nhìn thấy được.
  • B. Ảnh tưởng tượng, không tồn tại trong thực tế.
  • C. Ảnh không thể hứng được trên màn nhưng có thể nhìn thấy được.
  • D. Ảnh luôn ngược chiều với ảnh thật.

Câu 21: Hình dưới đây vẽ ảnh của mũi tên AB qua gương phẳng theo cách nào?

Hình dưới đây vẽ ảnh của mũi tên AB qua gương phẳng theo cách nào?

  • A. Dựa vào định luật khúc xạ ánh sáng.
  • B. Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng.
  • C. Dựa vào tính chất ảnh của vật qua gương phẳng.
  • D. Dựa vào tính chất ảnh của vật qua kính.

Câu 22: Một người đứng trước gương phẳng để soi. Khoảng cách từ người này đến bề mặt gương là 50 cm. Khoảng cách từ ảnh của người này đến gương là

  • A. 50 cm.
  • B. 25 cm.
  • C. 100 cm.
  • D. 15 cm.

Câu 23: Khoảng cách từ một điểm sáng S đến gương phẳng bằng 1m. Khoảng cách từ ảnh S’ của điểm sáng S đến điểm sáng S là: 

  • A. 1m 
  • B. 0,5m 
  • C. 1,5m 
  • D. 2m

Câu 24: Một điểm sáng S đặt ở giữa hai gương phẳng G1 và G2 có mặt phản xạ quay vào nhau và cách nhau 5 cm. Biết S phản xạ một lần và lần lượt trên G1 đến G2. Nếu S cách gương G1 2 cm. Thì ảnh được tạo ra bởi gương G2 cách gương G2 là bao nhiêu?

  • A. 2 cm.
  • B. 3 cm.
  • C. 5 cm.
  • D. 7 cm.

Câu 25: Vật liệu bị nam châm hút gọi là vật liệu gì?

  • A. Vật liệu bị hút.
  • B. Vật liệu có từ tính.
  • C. Vật liệu có điện tính.
  • D. Vật liệu bằng kim loại.

Câu 26: Một thanh nam châm bị gãy làm hai thì

  • A. một nửa là cực Bắc, một nửa là cực Nam.
  • B. cả hai nửa đều mất từ tính.
  • C. mỗi nửa đều là một nam châm có hai cực Bắc – Nam.
  • D. mỗi nửa đều là một nam châm và cực của mỗi nửa ở chỗ đứt gãy cùng tên.

Câu 15: Mạt sắt đặt ở chỗ nào trên thanh nam châm thì bị hút mạnh nhất?

  • A. Ở phần giữa của thanh.
  • B. Chỉ ở đầu cực Bắc của thanh nam châm.
  • C. Chỉ ở đầu cực Nam của thanh nam châm.
  • D. Ở cả hai đầu cực Bắc và cực Nam của thanh nam châm.

Câu 16: Một thanh nam châm bị tróc màu sơn đánh dấu hai cực, có thể sử dụng dụng cụ nào sau đây để xác định tên hai cực của nam châm?

  • A. Một nam châm đã đánh dấu hai cực.
  • B. Một thanh sắt.
  • C. Một thanh nhôm.
  • D. Một thanh đồng.

Câu 17: Chọn các phát biểu sai.

a) Nam châm hình trụ chỉ có một cực.

b) Các cực cùng tên thì đẩy nhau.

c) Thanh nam châm khi để tự do luôn nào chỉ hướng Bắc-Nam.

d) Cao su là vật liệu có từ tính.

e) Kim la bàn luôn chỉ hướng Mặt Trời mọc và lặn.

  • A. a), b), c)
  • B. b), d), e)
  • C. a), d), e)
  • D. b), c), e)

Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào sau đây?

  • A. Dùng kéo.
  • B. Dùng nam châm.
  • C. Dùng kìm.
  • D. Dùng panh.

Câu 12: Chọn phát biểu sai: Để nam châm giữ được từ tính lâu dài, chúng ta phải bảo quản nam châm như thế nào?

  • A. Không nung nóng nam châm hoặc đặt nam châm ở nơi có nhiệt độ cao.
  • B. Không bẻ gãy, tránh làm va đập nam châm.
  • C. Nên đặt nam châm vào môi trường nước.
  • D. Nên đặt một thanh sắt non nối hai từ cực của nam châm hoặc đặt hai nam châm ngược chiều nhau.

Câu 13: Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn. Nếu không có bóng đèn để thử mà chỉ có một kim nam châm. Cách nào sau đây kiểm tra được pin có còn điện hay không? 

  • A. Đưa kim nam châm lại gần cực dương của pin, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc - Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện 
  • B. Đưa kim nam châm lại gần cực âm của pin, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc - Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện 
  • C. Mắc dây dẫn vào hai cực của pin, rồi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc - Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện. 
  • D. Mắc dây dẫn vào hai cực của pin, rồi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, nếu kim nam châm không lệch khỏi phương Bắc - Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu lệch khỏi vị ví ban đầu đó thì cục pin hết điện.

Câu 12: Những vật phản xạ âm tốt là

  • A. gạch, gỗ, vải.
  • B. thép, vải, xốp.
  • C. vải nhung, gốm.
  • D. sắt, thép, đá.

Câu 13: Âm thanh nào dưới đây là nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn?

  • A. Những âm thanh được tạo ra từ những dao động có tần số cao.
  • B. Những âm thanh được tạo ra từ những dao động có biên độ lớn.
  • C. Những âm thanh được tạo ra từ những dao động có biên độ lớn và tần số cao.
  • D. Những âm thanh to, kéo dài dội tới tai người nghe gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Câu 15: Câu nào sau đây là sai? 

  • A. Tiếng ồn to, kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người thì gọi là ô nhiễm tiếng ồn. 
  • B. Để chống ô nhiễm tiếng ồn người ta phải giảm độ to của âm thanh đến tai người nghe. 
  • C. Để chống ô nhiễm tiếng ồn thì phải dùng vật liệu cách âm để không cho tiếng ồn lọt vào tai. 
  • D. Những âm thanh có tần số lớn thường gây ô nhiễm tiếng ồn.

Câu 16: Trong thực tế để tránh ô nhiễm tiếng ồn người ta sử dụng các biện pháp nào sau đây?

  • A. Xây dựng hàng rào chống ồn được ghép bằng các tấm cách âm để ngăn cách khu dân cư với đường cao tốc. Trồng nhiều cây xanh xung quanh nhà.
  • B. Treo biển báo “Cấm sử dụng còi” tại những tuyến đường gần bệnh viện, trường học.
  • C. Hạn chế sử dụng các phương tiện giao thông cá nhân bằng cách tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 17: Khi thực hiện thí nghiệm chế tạo nam châm điện, nếu ta giữ nguyên số vòng dây quấn và thay đổi số nguồn điện (tăng số pin) thì lực từ của nam châm điện thay đổi như thế nào?

  • A. Tăng lên.
  • B. Giảm đi.
  • C. Lúc tăng, lúc giảm.
  • D. Không đổi.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác