Tắt QC

Trắc nghiệm Vật lí 7 cánh diều bài 16 Từ trường trái đất (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lí 7 bài 16 Từ trường trái đất - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Để xác định phương hướng, ta có thể sử dụng

  • A. la bàn.
  • B. kim nam châm.
  • C. đá dẫn đường.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 2: Người ta thường sử dụng la bàn để

  • A. xác định phương hướng trên Trái Đất.
  • B. xác định không gian có từ trường.
  • C. trang trí.
  • D. Cả A, B.

Câu 3: Càng gần cực của nam châm điện thì

  • A. lực tác dụng của nam châm điện càng mạnh.
  • B. lực tác dụng của nam châm điện càng yếu.
  • C. đường sức từ càng mau.
  • D. Cả A và C.

Câu 4: Bước sử dụng nào sau đây nằm trong các bước sử dụng la bàn để xác định phương hướng?

  • A. Đặt la bàn trên mặt phẳng và không có vật liệu từ.
  • B. Khi kim nam châm cân bằng, xoay la bàn sao cho vạch số 0 ở chữ N trùng với cực từ bắc của kim nam châm.
  • C. Đọc số chỉ của vạch trên mặt chia độ gần nhất với hướng từ tâm la bàn tới điểm xét.
  • D. Cả ba phương án trên.

Câu 5: Chuông điện là một ứng dụng của

  • A. từ trường.
  • B. điện trường.
  • C. sự truyền âm.
  • D. phản xạ âm.

Câu 6: La bàn có cấu tạo gồm

  • A. kim nam châm quay tự do trên trục.
  • B. mặt chia độ được chia thành 360$^{o}$ có ghi bốn hướng.
  • C. vỏ kim loại kèm mặt kính.
  • D. Cả ba phương án trên.

Câu 7: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến từ trường Trái Đất?

  • A. Hiện tượng nhật thực.
  • B. Hiện tượng nguyệt thực.
  • C. Hiện tượng thủy triều.
  • D. Hiện tượng cực quang.

Câu 8: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai?

  • A. Khi kim nam châm nằm ổn định nó chỉ hưởng Đông – Tây.
  • B. Sử dụng la bàn, cần phải đặt la bàn trên mặt phẳng nằm ngang nơi không có vật liệu từ.
  • C. Khi di chuyển tàu, thuyền người ta thường sử dụng la bàn để định hướng địa lí.
  • D. Cả B, C.

Câu 9: Trong chuông điện, thanh sắt bị nam châm điện hút khi

  • A. bấm chuông.
  • B. không bấm chuông.
  • C. dây dẫn có dòng điện.
  • D. Cả A và C.

Câu 10: Các dòng bức xạ phát ra từ Mặt Trời (như các êlectron, proton,…) chiếu xuống Trái Đất bị lệch về phía hai địa cực là do

  • A. chịu tác dụng của từ trường Trái Đất.
  • B. tác dụng của lực hấp dẫn.
  • C. chịu tác dụng lực cản của không khí.
  • D. hướng chiếu sáng của Mặt Trời.

Câu 11: Điền từ thích hợp vào chỗ trống “…” để được câu hoàn chỉnh:

Khi tìm hướng địa lí không để các vật … gần la bàn.

  • A. dẫn điện.
  • B. có tính chất từ.
  • C. cách điện.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 12: Trái Đất có

  • A. từ trường.
  • B. cực từ.
  • C. Cả A, B.
  • D. một nam châm.

Câu 13: Từ trường Trái Đất mạnh nhất ở

  • A. vùng xích đạo.
  • B. vùng địa cực.
  • C. vùng đại dương.
  • D. vùng có nhiều quặng sắt.

Câu 14: Đường sức từ của Trái Đất giống với đường sức từ của

  • A. một nam châm chữ U.
  • B. một dây dẫn có dòng điện chạy qua.
  • C. một nam châm thẳng.
  • D. một thanh sắt.

Câu 15: Trong các dụng cụ sau đây, đâu là la bàn?

  • A. Trong các dụng cụ sau đây, đâu là la bàn?
  • B. Trong các dụng cụ sau đây, đâu là la bàn?
  • C. Trong các dụng cụ sau đây, đâu là la bàn?
  • D. Trong các dụng cụ sau đây, đâu là la bàn?

Câu 16: Trên mặt la bàn có

  • A. kim nam châm.
  • B. mặt chia độ.
  • C. kí hiệu các hướng.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 17: Phát biểu nào mô tả từ trường của Trái Đất là đúng?

  • A. Từ trường của Trái Đất đi ra ở cực Nam địa lí và đi vào ở cực Bắc địa lí.
  • B. Từ trường của Trái Đất đi vào ở cực Nam địa lí và đi vào ở cực Bắc địa lí.
  • C. Từ trường của Trái Đất đi vào ở phía Tây và đi ra ở phía Đông.
  • D. Từ trường của Trái Đất đi ra ở phía Tây và đi vào ở phía Đông.

Câu 18: La bàn là dụng cụ dùng để

  • A. xác định phương hướng.
  • B. xác định nhiệt độ.
  • C. xác định vận tốc.
  • D. xác định lực.

Câu 19: Trái Đất là một nam châm khổng lồ. Ở bên ngoài Trái Đất, đường sức từ của từ trường Trái Đất có chiều

  • A. đi từ Nam bán cầu đến Bắc bán cầu.
  • B. đi từ Bắc bán cầu đến Nam bán cầu.
  • C. đi từ Đông bán cầu đến Tây bán cầu.
  • D. đi từ Tây bán cầu đến Đông bán cầu.

Câu 20: Hãy nhìn vào đường sức từ của nam châm hình chữ U sau và cho biết các cực của nam châm, tại những vị trí nào của nam châm có từ trường đều?

Hãy nhìn vào đường sức từ của nam châm hình chữ U sau và cho biết các cực của nam châm, tại những vị trí nào của nam châm có từ trường đều?

  • A. Cực Bắc tại B, cực Nam tại A và từ trường đều ở hai cực
  • B. Cực Bắc tại A, cực Nam tại B và từ trường đều ở hai cực
  • C. Cực Bắc tại A, cực Nam tại B và từ trường đều ở giữa hai nhánh nam châm
  • D. Cực Bắc tại B, cực Nam tại A và từ trường đều ở giữa hai nhánh nam châm

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác