Trắc nghiệm Toán 5 Chân trời bài 69: Thể tích của một hình (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 5 chân trời sáng tạo bài 69: Thể tích của một hình (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho hình sau:
Chọn khẳng định đúng.
- A. Thể tích hình B lớn hơn thể tích hình A.
- B. Thể tích hình A bé hơn thể tích hình B.
- C. Thể tích hình A lớn hơn thể tích hình B.
D. Thể tích hình A bằng thể tích hình B.
Câu 2: Minh xếp các hình lập phương nhỏ có cạnh 1 cm thành hình hộp chữ nhật (hình vẽ).
Chọn khẳng định sai.
- A. Chiều cao của hình hộp chữ nhật là 1 cm.
B. Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là 2 cm.
- C. Chiều dài của hình hộp chữ nhật là 8 cm.
- D. Hình hộp chữ nhật gồm 8 hình lập phương.
Tìm hiểu bài tập sau và trả lời câu 3 – câu 4.
An và Bình dùng các hình lập phương nhỏ cạnh 1 cm để xếp thành các khối có dạng như sau.
Hình của An Hình của Bình
Câu 3: An đã dùng bao nhiêu hình lập phương nhỏ?
- A. 18 hình lập phương.
- B. 21 hình lập phương.
- C. 24 hình lập phương.
D. 27 hình lập phương.
Câu 4: Bình đã dùng bao nhiêu hình lập phương nhỏ?
- A. 16 hình lập phương.
- B. 14 hình lập phương
C. 12 hình lập phương.
- D. 10 hình lập phương.
Tìm hiểu bài tập sau và trả lời câu 5 – câu 7.
Cho hai hình A, B được xếp từ các hình lập phương bằng nhau.
Câu 5: Hình A có:
A. 14 hình lập phương.
- B. 13 hình lập phương.
- C. 12 hình lập phương.
- D. 11 hình lập phương.
Câu 6: Hình B có:
- A. 11 hình lập phương.
- B. 12 hình lập phương.
C. 13 hình lập phương.
- D. 14 hình lập phương.
Câu 7: Chọn câu trả lời đúng.
A. Thể tích hình A lớn hơn thể tích hình B.
- B. Thể tích hình A bé hơn thể tích hình B.
- C. Thể tích hình B lớn hơn thể tích hình A.
- D. Thể tích hình A bằng thể tích hình B.
Tìm hiểu bài tập sau và trả lời câu 8 – câu 10.
Dùng các hình lập phương nhỏ cạnh 1 cm xếp được hai hình sau:
Câu 8: Nếu ghép hai hình đã cho với nhau, ta được hình mới là:
- A. Hình lập phương.
B. Hình hộp chữ nhật.
- C. Hình chữ nhật.
- D. Hình vuông.
Câu 9: Tổng số hình lập phương nhỏ có trong hình mới được ghép từ hai hình đã cho là:
- A. 24 hình lập phương.
- B. 21 hình lập phương.
C. 18 hình lập phương.
- D. 15 hình lập phương.
Câu 10: Phải chuyển bao nhiêu hình lập phương nhỏ từ hình thứ nhất sang hình thứ hai để hai hình có thể tích bằng nhau?
- A. 2 hình lập phương.
- B. 3 hình lập phương.
- C. 5 hình lập phương.
D. 4 hình lập phương.
Tìm hiểu bài tập sau và trả lời câu 11 – câu 13.
Từ hình khai triển gồm 6 hình vuông cạnh 1 cm, Mi đã gấp được hình lập phương (hình vẽ).
Ba bạn Mi, Mai và Trang đã gấp được 27 hình lập phương.
Câu 11: Nếu xếp các hình lập phương đã gấp thành một hình lập phương lớn thì độ dài cạnh của hình lập phương lớn là bao nhiêu?
- A. 1 cm.
- B. 2 cm.
C. 3 cm.
- D. 4 cm.
Câu 12: Có thể xếp được bao nhiêu hình hộp chữ nhật có chiều dài 3 cm, chiều rộng 3 cm và chiều cao 1 cm từ các hình lập phương nhỏ trên?
- A. 6 hình.
- B. 5 hình.
- C. 4 hình.
D. 3 hình.
Câu 13: Tỉ số thể tích của hình lập phương nhỏ và hình lập phương lớn là:
- A. .
B. .
- C. .
- D. .
Tìm hiểu bài tập sau và trả lời câu 14 – câu 15.
Hình A là hình hộp chữ nhật, hình B là hình lập phương. Xếp các hình lập phương nhỏ bằng nhau vào hai hình A, B.
A B
Câu 14: Để xếp đầy, mỗi hình A, B cần thêm lần lượt bao nhiêu hình lập phương?
A. 19 hình và 3 hình.
- B. 20 hình và 3 hình.
- C. 19 hình và 4 hình.
- D. 20 hình và 4 hình.
Câu 15:Tỉ số phần trăm thể tích của hình B và hình A là:
A. 20%.
- B. 80%.
- C. 30%.
- D. 70%.
Xem toàn bộ: Giải Toán 5 Chân trời bài 69: Thể tích của một hình
Bình luận