Đáp án Toán 5 Chân trời bài 69: Thể tích của một hình
Đáp án bài 69: Thể tích của một hình. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Toán 5 chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 69. THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
LUYỆN TẬP
Bài tập 1 trang 35 toán 5 tập 2 sgk chân trời sáng tạo
Bằng hay lớn hơn?
a) Hình M và hình N, mỗi hình gồm 4 hình lập phương. Thể tích hình M .?. thể tích hình N.
b) Hình L gồm nhiều hình lập phương hơn hình M. Thể tích hình L .?. thể tích hình M.
c) Hình L gồm 8 hình lập phương nên thể tích hình L .?. tổng thể tích hai hình M và N.
Đáp án chuẩn:
a) Bằng
b) Lớn hơn
c) Bằng
Bài tập 2 trang 35 toán 5 tập 2 sgk chân trời sáng tạo
So sánh thể tích hai hình.
Đáp án chuẩn:
a) Thể tích 2 hình bằng nhau.
b) Thể tích hình H lớn hơn thể tích hình K.
Bài tập 3 trang 36 toán 5 tập 2 sgk chân trời sáng tạo
Trong các hình dưới đây, thể tích của hình nào bằng tổng thể tích của hai trong ba hình còn lại?
Đáp án chuẩn:
Thể tích hình S bằng tổng thể tích hình U và hình V
Thể tích hình T bằng tổng thể tích hình S và hình V
Bài tập 4 trang 36 toán 5 tập 2 sgk chân trời sáng tạo
Dưới đây là hình ảnh các hình hộp chữ nhật (A, B, C).
a) Để xếp đầy, mỗi hình A, B, C cần thêm bao nhiêu hình lập phương?
b) Hình nào có thể tích lớn nhất?
Đáp án chuẩn:
a) Hình A cần thêm 5 hình lập phương
Hình B cần thêm 7 hình lập phương
Hình C cần thêm 5 hình lập phương
b) Hình C
Khám phá trang 36 toán 5 tập 2 sgk chân trời sáng tạo
Tại sao khi thả đá lạnh vào cốc nước, nước có thể bị tràn ra ngoài?
Đáp án chuẩn:
Vì khi thả đá vào cốc nước, thể tích của nước cộng thể tích của đá có thể lớn hơn thể tích của cốc nước nên nước sẽ bị tràn ra ngoài.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận