Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 12 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 4)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 12 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Một đoạn dây dẫn dài 10 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=0,5T và dòng điện qua dây I=2A. Lực từ tác dụng lên dây lớn nhất khi:

  • A. Dây song song với từ trường.
  • B. Dây vuông góc với từ trường.
  • C. Dây hợp với từ trường một góc 45 (độ)
  • D. Lực từ không phụ thuộc vào góc giữa dây và từ trường.

Câu 2: Trong một dây dẫn có diện tích  TRẮC NGHIỆM, từ thông qua vòng dây biến thiên từ 0,4Wb đến 0 Wb trong 0,02s. Suất điện động cảm ứng trong vòng dây là: 

  • A. 20V
  • B. 10V
  • C. 40V
  • D. 2V

Câu 3: Biểu thức điện áp xoay chiều có dạng TRẮC NGHIỆM. Giá trị hiệu dụng của điện áp là:

  • A. 220V
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. 220 TRẮC NGHIỆM V
  • D. 110V

Câu 4: Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua và được đặt cùng phương với cảm ứng từ

  • A. cùng hướng với cảm ứng từ.
  • B. ngược hướng với cảm ứng từ.
  • C. vuông góc với cảm ứng từ.
  • D. bằng 0 .

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • A. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.
  • B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều cảm ứng từ.
  • C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện.
  • D. Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và cảm ứng từ.

Câu 6: Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 7: Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín?

  • A. Mắc xen vào cuộn dây dẫn một chiếc pin.
  • B. Dùng một nam châm mạnh đặt gần đầu cuộn dây.
  • C. Cho một cực của nam châm chạm vào cuộn dây dẫn.
  • D. Đưa một cực của thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây.

Câu 8: Ở đâu xuất hiện điện từ trường?

  • A. Xung quanh một điện tích đứng yên.
  • B. Xung quanh một dòng điện không đổi.
  • C. Xung quanh một ống dây điện
  • D. Xung quanh chỗ có tia lửa điện.

Câu 9: Hình bên mô tả thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi tăng tốc độ di chuyển thanh nam châm, dòng điện trong ống dây

TRẮC NGHIỆM
  • A. có độ lớn tăng lên.
  • B. có độ lớn giảm đi.
  • C. có độ lớn không đổi.
  • D. đảo ngược chiều.

Câu 10: Điện áp giữa hai đầu của một điện trờ TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM, cường độ dòng điện chạy qua nó là

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 11: Dòng điện xoay chiều là dòng điện

  • A. có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
  • B. có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian.
  • C. có chiều biến đổi theo thời gian.
  • D. có chu kỳ thay đổi theo thời gian.

Câu 12: Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100πt) V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là

  • A. U = 141 V.     
  • B. U = 50 V.
  • C. U = 100 V.     
  • D. U = 200 V.

Câu 13: Chọn câu đúng 

  • A. Trong ion đơn nguyên tử số proton bằng số electron
  • B. Trong hạt nhân nguyên tử số proton phải bằng số neutron         
  • C. Lực hạt nhân có bàn kính tác dụng bằng bán kính nguyên tử
  • D. Trong hạt nhân nguyên tử số proton bằng hoặc khác số neutron   

Câu 14: Hạt nhân chromium TRẮC NGHIỆM

  • A. 24 electron.
  • B. 52 proton.
  • C. 76 nucleon.
  • D. 28 neutron.

Câu 15: So với hạt nhân TRẮC NGHIỆM , hạt nhânTRẮC NGHIỆM có nhiều hơn

  • A. 5 neutron và 6 proton.
  • B. 11 neutron và 6 proton
  • C. 6 neutron và 5 proton.
  • D. 5 neutron và 12 proton.

Câu 16: Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?

  • A. Năng lượng liên kết.
  • B. Năng lượng liên kết riêng.
  • C. Độ hụt khối.
  • D. Số khối.

Câu 17: Năng lượng liên kết của hạt nhân nguyên tử được xác định

  • A. Elk = Δm.c2
  • B. Elk = m.c2
  • C. Elk = Δm.c
  • D. Elk = Δm2.c2

Câu 18:  Hạt nhân  có độ hụt khối là . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đó là

  • A. 343,2 MeV/nucleon.
  • B.  nucleon.
  • C.  nucleon.
  • D.  nucleon.

Câu 19: Phản ứng nhiệt hạch là sự

  • A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.
  • B. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao.
  • C. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự toả nhiệt.
  • D. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.

Câu 20: Phản ứng hạt nhân là: 

  • A. Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự tỏa nhiệt.
  • B. Sự tương tác giữa hai hạt nhân (hoặc tự hạt nhân) dẫn đến sự biến đổi của chúng thành hai hạt nhân khác.
  • C. Sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng.
  • D. Sự phân rã hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn

Câu 21: Xét phản ứng nhiệt hạch TRẮC NGHIỆM. Hạt TRẮC NGHIỆM

  • A. proton.
  • B. neutrino.
  • C. neutron.
  • D. positron.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ?

  • A. Các tia phóng xạ có thể ion hóa môi trường và mất dần năng lượng.
  • B. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ sẽ thay đổi nếu ta tăng nhiệt độ của nguồn phóng xạ.
  • C. Độ phóng xạ của một nguồn phóng xạ tăng theo thời gian.
  • D. Chất phóng xạ có hằng số phóng xạ càng nhỏ thì phân rã càng nhanh.

Câu 23:  Chọn phát biểu nào đúng. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân

  • A. phát ra một bức xạ điện từ
  • B. tự phát ra các tia α, β, γ.
  • C. tự phát ra tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác.
  • D. phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh.

Câu 24: Biển báo sau có ý nghĩa gì? 

TRẮC NGHIỆM

  • A. Chất dễ cháy, chất tự phản ứng, chất tự cháy, chất tự phát nhiệt.
  • B. Chất phóng xạ.
  • C. Điện cao áp nguy hiểm đến tính mạng.
  • D. Biển cảnh báo khu vực có chất phóng xạ 

Câu 25: Biển mới về cảnh báo khu vực có chất phóng xạ được đề nghị thêm vào từ năm nào?

  • A. Từ năm 1974 
  • B. Từ năm 2007 
  • C. Từ năm 2010 
  • D. Từ năm 2002

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Trắc nghiệm Vật lí 12 chân trời sáng tạo, Trắc nghiệm Vật lí 12 CTST ôn tập học kì 2 (Phần 4), Trắc nghiệm Vật lí 12 chân trời sáng tạo bài ôn tập học kì 2 (Phần 4)

Bình luận

Giải bài tập những môn khác