Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 12 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 3)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 12 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Định luật Lenx cho biết chiều của dòng điện cảm ứng:

  • A. Luôn cùng chiều với dòng điện gây ra từ trường
  • B. Luôn ngược chiều với dòng điện gây ra từ trường
  • C. Có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông qua mạch kín
  • D. Không xác định được

Câu 2: Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là:

  • A. Giá trị lớn nhất của dòng điện
  • B. Giá trị trung bình của dòng điện
  • C. Giá trị của dòng điện một chiều gây ra cùng một hiệu ứng nhiệt trên một điện trở trong cùng một khoảng thời gian
  • D. Giá trị nhỏ nhất của dòng điện

Câu 3: Tia phóng xạ nào có khả năng xuyên qua vật chất mạnh nhất:

  • A. Tia α
  • B. Tia β
  • C. Tia γ
  • D. Cả ba loại tia đều như nhau

Câu 4: Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ.

TRẮC NGHIỆM

Lực từ tác dụng lên dây có:

  • A. phương ngang hướng sang trái.
  • B. phương ngang hướng sang phải.
  • C. phương thẳng đứng hướng lên.
  • D. phương thẳng đứng hướng xuống.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • A. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện trong đoạn dây.
  • B. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với chiều dài của đoạn dây.
  • C. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ.
  • D. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây.

Câu 6: Hai dây dẫn thẳng TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM được nối với nhau tại TRẮC NGHIỆM và có dòng điện chạy theo chiều từ TRẮC NGHIỆM với cường độ TRẮC NGHIỆM. Hệ thống ở trong một từ trường đều nằm ngang với cảm ứng từ có độ lớn TRẮC NGHIỆM (Hình 3.7). Biết TRẮC NGHIỆM. Phát biểu nào sau đây là sai? 

TRẮC NGHIỆM
  • A. Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện TRẮC NGHIỆM hướng ra ngoài.
  • B. Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện NO hướng vào trong.
  • C. Lực từ tác dụng lên TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM có độ lớn bằng nhau.
  • D. Lực từ tác dụng lên TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM là hai lực cân bằng.

Câu 7: Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4 m2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6 T có chiều hướng ra ngoài mặt phẳng giấy. Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4 T trong thời gian 0,25 s thì chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây là

  • A. theo chiều kim đồng hồ
  • B. ngược chiều kim đồng hồ
  • C. không có dòng điện cảm ứng
  • D. chưa xác định được chiều dòng điện, vì phụ thuộc vào cách chọn chiều véc tơ pháp tuyến của vòng dây

Câu 8: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ?

  • A. Dòng điện xuất hiện trong dây dẫn kín khi cuộn dây chuyển động trong từ trường.
  • B. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi nối hai đầu cuộn dây với đinamô xe đạp đang quay.
  • C. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu bên cạnh đó có một dòng điện khác đang thay đổi.
  • D. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu nối hai đầu cuộn dây vào hai cực của bình acquy.

Câu 9: Ở Đài Tiếng nói Việt Nam, một máy đang phát sóng điện từ. Vào thời điểm TRẮC NGHIỆM, tại một điểm xác định ở phương truyền hướng thẳng đứng hướng lên trên, nếu cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía nam thì cường độ điện trường có

  • A. độ lớn cực đại và hướng về phía đông.
  • B. độ lớn cực đại và hướng về phía tây.
  • C. độ lớn bằng không.
  • D. độ lớn cực đại và hướng về phía bắc.

Câu 10: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng?

  • A. điện áp.     
  • B. chu kỳ.
  • C. tần số.     
  • D. công suất.

Câu 11: Một điện trở được mắc vào hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động. Gọi TRẮC NGHIỆM là cường độ dòng điện trung bình trong một chu kì và TRẮC NGHIỆM là công suất toả nhiệt ở điện trở. Hệ thức nào sau đây là đúng?

  • A. TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM.

Câu 12: Một bóng đèn dây tóc có ghi 12V – 15W có thể mắc vào những mạch điện nào sau đây để đạt độ sáng đúng định mức?

  • A. Bình acquy có hiệu điện thế 16V.
  • B. Đinamô có hiệu điện thế xoay chiều 12V
  • C. Hiệu điện thế một chiều 9V.
  • D. Hiệu điện thế một chiều 6V.

Câu 13: Số nucleon mang điện trong hạt nhân TRẮC NGHIỆM

  • A. 31
  • B. 71
  • C. 40
  • D. 102

Câu 14: Chọn phát biểu đúng:

  • A. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng nguyên tử số nhưng khác số proton.
  • B. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử.
  • C. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững.
  • D. Lực hạt nhân tác dụng trong khoảng kích thước nguyên tử.

Câu 15: Hạt nhân TRẮC NGHIỆM và hạt nhân TRẮC NGHIỆM có cùng

  • A. Số proton.
  • B. số neutron.
  • C. điện tích.
  • D. số nucleon.

Câu 16: Nguyên tử của đồng vị phóng xạ TRẮC NGHIỆM có:

  • A. 92 electron và tổng số prôtôn và electron bằng 235.
  • B. 92 proton và tổng số neutron và electron bằng 235.
  • C. 92 neutron và tổng số neutron và proton bằng 235.
  • D. 92 neutron và tổng số proton và electron bằng 235.

Câu 17: Trong hạt nhân nguyên tử thì:

  • A. Số nơtron luôn nhỏ hơn số proton
  • B. Điện tích hạt nhân là điện tích của nguyên tử.
  • C. Số proton bằng số nơtron
  • D. Khối lượng hạt nhân coi bằng khối lượng nguyên tử

Câu 18:  Phát biểu nào sai khi nói về năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng?

  • A. Năng lượng liên kết có trị số bằng năng lượng cần thiết để tách hạt nhân thành các nucleon riêng
  • B. Năng lượng liên kết là đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của các hạt nhân.
  • C. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho một nucleon.
  • D. Năng lượng liên kết có trị số bằng tích độ hụt khối của hạt nhân với bình phương vận tốc ánh sáng c2.

Câu 19: Cho phản ứng nhiệt hạch có phương trình: TRẮC NGHIỆM. Giá trị của TRẮC NGHIỆM là Ứng dụng của công nghệ hạt nhân trong lĩnh vực thực phẩm: 

  • A. Cải tạo giống cây trồng có các đặc tính mới 
  • B. Xác định tuổi và thành phần cấu tạo chất của các mẫu vật 
  • C. Diệt vi sinh vật để khử trùng thực phẩm
  • D. Kiểm tra chất lượng sản phẩm, đo mật độ vật liệu mà không phá hủy mẫu vật 

Câu 20: Bổ sung vào phần thiếu của câu sau: “Một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng thì khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng …khối lượng của các hạt nhân sinh ra sau phản ứng”     

  • A. nhỏ hơn                                                                 
  • B. bằng với (để bảo toàn năng lượng)             
  • C. lớn hơn                                                                  
  • D. có thể nhỏ hoặc lớn hơn

Câu 21: Cho phản ứng phân hạch có phương trình: TRẮC NGHIỆM. Giá trị TRẮC NGHIỆM

  • A. 54 
  • B. 134 
  • C. 51 
  • D. 132 

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

  • A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số neutron nhỏ hơn số neutron của hạt nhân mẹ.
  • B. Trong phóng xạ β-, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số proton khác nhau.
  • C. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số proton được bảo toàn.
  • D. Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số neutron khác nhau.

Câu 23:  Chất phóng xạ TRẮC NGHIỆM phát ra tia TRẮC NGHIỆMvà biến đổi thành hạt nhân khác. Hạt nhân sản phẩm được tạo thành có số hạt proton là

  • A. 88 proton.
  • B. 87 proton.
  • C. 89 proton.
  • D. 225 proton.

Câu 24: Biển báo sau có ý nghĩa gì? 

TRẮC NGHIỆM

  • A. Chất dễ cháy, chất tự phản ứng, chất tự cháy, chất tự phát nhiệt.
  • B. Chất phóng xạ.
  • C. Điện cao áp nguy hiểm đến tính mạng.
  • D. Biển cảnh báo khu vực có chất phóng xạ 

Câu 25: Khi tiếp xúc với máy phát nhiệt điện sử dụng đồng vị phóng xạ ít hơn vài phút có thể gây nguy hại gì cho cơ thể người?

  • A. Gây tổn thương lâu dài
  • B. Có thể gây chết người 
  • C. Ít có xác suất gây tổn thương lâu dài cho con người
  • D. Phần lớn là không nguy hiểm cho con người

Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Trắc nghiệm Vật lí 12 chân trời sáng tạo, Trắc nghiệm Vật lí 12 CTST ôn tập học kì 2 (Phần 3), Trắc nghiệm Vật lí 12 chân trời sáng tạo bài ôn tập học kì 2 (Phần 3)

Bình luận

Giải bài tập những môn khác