Tắt QC

Trắc nghiệm Vật lí 12 Chân trời bài 18: An toàn phóng xạ

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 12 Chân trời sáng tạo bài 18: An toàn phóng xạ có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Biển báo sau có ý nghĩa gì? 

A yellow triangle with black and black triangle

Description automatically generated

  • A. Chất dễ cháy, chất tự phản ứng, chất tự cháy, chất tự phát nhiệt.
  • B. Chất phóng xạ.
  • C. Điện cao áp nguy hiểm đến tính mạng.
  • D. Cảnh báo nguy cơ chất độc.

Câu 2: Biển báo sau có ý nghĩa gì? 

A warning sign with a skull and a person running

Description automatically generated

  • A. Chất dễ cháy, chất tự phản ứng, chất tự cháy, chất tự phát nhiệt.
  • B. Chất phóng xạ.
  • C. Điện cao áp nguy hiểm đến tính mạng.
  • D. Biển cảnh báo khu vực có chất phóng xạ 

Câu 3: Yếu tố nào sau đây không phải là một trong những yếu tố quan trọng nhất có ảnh hưởng lớn đến tác hại của bức xạ?

  • A. Thời gian phơi nhiễm
  • B. Khoảng cách đến nguồn phóng xạ 
  • C. Thuốc điều trị nhiễm phóng xạ 
  • D. Che chắn phóng xạ 

Câu 4: Khi cần thao tác trực tiếp với nguồn phóng xạ, biện pháp nào sau đây không giúp đảm bảo khoảng cách an toàn?

  • A. Sử dụng các kẹp dài 
  • B. Sử dụng găng tay 
  • C. Sử dụng các phương tiện điều khiển từ xa 
  • D. Sử dụng cánh tay robot 

Câu 5: Hình ảnh sau đây đảm bảo nguyên tắc nào khi làm việc với nguồn phóng xạ? 

A close-up of a robotic arm holding a small glass bottle

Description automatically generated

  • A. Thời gian phơi nhiễm 
  • B. Khoảng cách đến nguồn phóng xạ 
  • C. Che chắn phóng xạ 
  • D. Thuốc chống nhiễm phóng xạ 

Câu 6: Tia phóng xạ nào ít gây nguy hại khi nguồn phóng xạ nằm ngoài cơ thể người? 

  • A. Tia
  • B. Tia
  • C. Tia
  • D. Tia  

Câu 7: Tia phóng xạ nào ít gây nguy hại khi nguồn phóng xạ thâm nhập vào cơ thể người?

  • A. Tia
  • B. Tia
  • C. Tia
  • D. Tia  

Câu 8: Tia phóng xạ nào gây nguy hiểm cho cơ thể người ngay cả ở những khoảng cách tương đối xa nguồn phóng xạ? 

  • A. Tia
  • B. Tia
  • C. Tia
  • D. Tia  

Câu 9: Hình thức sử dụng nguồn phóng xạ nào có mức độ cực kì nguy hại đến cơ thể người? 

  • A. Nguồn phóng xạ dùng trong chụp ảnh công nghiệp 
  • B. Máy phát điện sử dụng đồng vị phóng xạ 
  • C. Thiết bị xạ trị áp sát liều thấp 
  • D. Thiết bị đo công nghiệp sử dụng nguồn có độ phóng xạ cao 

Câu 10: Hình thức sử dụng nguồn phóng xạ nào có mức độ rất nguy hại đến cơ thể người? 

  • A. Nguồn phóng xạ dùng trong chụp ảnh công nghiệp 
  • B. Máy phát điện sử dụng đồng vị phóng xạ 
  • C. Thiết bị xạ trị áp sát liều thấp 
  • D. Thiết bị đo công nghiệp sử dụng nguồn có độ phóng xạ cao 

Câu 11: Trong các biện pháp sau đây: 

1. Đảm bảo thời gian phơi nhiễm thích hợp 

2. Giữ khoảng cách thích hợp đến nguồn phóng xạ 

3. Sử dụng thuốc tân dược thích hợp 

4. Sử dụng lớp bảo vệ thích hợp 

Những biện pháp nào cần được thực hiện để đảm bảo an toàn phóng xạ? 

  • A. 1,2,3
  • B. 2,3,4
  • C. 1,2,4
  • D. 1,3,4

Câu 12: Hình thức sử dụng nguồn phóng xạ nào sau đây có thể gây chết người khi tiếp xúc với nguồn lâu hơn vài phút?

  • A. Thiết bị xạ trị từ xa 
  • B. Nguồn phóng xạ dùng trong chụp ảnh công nghiệp 
  • C. Thiết bị đo công nghiệp sử dụng nguồn có độ phóng xạ cao 
  • D. Thiết bị đo mật độ xương 

Câu 13: Hình thức sử dụng nguồn phóng xạ nào sau đây có thể gây chết người khi tiếp xúc với nguồn lâu hơn vài giờ?

  • A. Thiết bị xạ trị từ xa 
  • B. Nguồn phóng xạ dùng trong chụp ảnh công nghiệp 
  • C. Thiết bị đo công nghiệp sử dụng nguồn có độ phóng xạ cao 
  • D. Thiết bị đo mật độ xương 

Câu 14: Hình thức sử dụng nguồn phóng xạ nào sau đây có thể gây chết người khi tiếp xúc với nguồn lâu hơn vài ngày?

  • A. Thiết bị xạ trị từ xa 
  • B. Nguồn phóng xạ dùng trong chụp ảnh công nghiệp 
  • C. Thiết bị đo công nghiệp sử dụng nguồn có độ phóng xạ cao 
  • D. Thiết bị đo mật độ xương 

Câu 15: Khi tiếp xúc với máy phát nhiệt điện sử dụng đồng vị phóng xạ ít hơn vài phút có thể gây nguy hại gì cho cơ thể người?

  • A. Gây tổn thương lâu dài
  • B. Có thể gây chết người 
  • C. Ít có xác suất gây tổn thương lâu dài cho con người 
  • D. Phần lớn là không nguy hiểm cho con người

Câu 16: Biển mới về cảnh báo khu vực có chất phóng xạ được đề nghị thêm vào từ năm nào? 

  • A. Từ năm 1974 
  • B. Từ năm 2007 
  • C. Từ năm 2010 
  • D. Từ năm 2002

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác