Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 12 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 12 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Nội dung chính trong bài:


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì

  • A. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây.
  • B. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây.
  • C. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ.
  • D. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây.

Câu 2: Thanh dây dẫn thẳng MN có chiều dài l = 20 cm, khốí lượng m = 10 g, được treo trên hai sợi dây mảnh sao cho MN nằm ngang. Cả hệ thống được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,25 T và vectơ B hướng lên trên theo phương thẳng đứng. Nếu cho dòng điện I = A chạy qua, người ta thấy thanh MN được nâng lên vị trí cân bằng mới và hai sợi dây treo bây giờ lệch một góc α so với phương thẳng đứng. Cho g = 10 m/s2, góc lệch α là

  • A. 30o
  • B. 45o
  • D. 50,5o
  • C. 60o

Câu 3: Một thanh nam châm được thả rơi vào một ống dây thẳng đứng. Giả sử cực bắc của nam châm hướng xuống dươi. Nếu nhìn từ trên xuống ống dây, tại thời điểm nam châm đang rơi đến sát đầu trên của ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Dòng điện chạy trong ống theo hướng ngược chiều kim đồng hồ và nam châm chịu một lực từ hướng lên trên.
  • B. Dòng điện chạy trong ống theo chiều kim đồng hồ và nam châm chịu một lực từ hướng lên trên.
  • C. Dòng điện chạy trong ống theo hướng ngược chiều kim đồng hồ và nam châm chịu một lực từ hướng xuống.
  • D. Dòng điện chạy trong ống theo chiều kim đồng hồ và nam châm chịu một lực từ hướng xuống.

Câu 4: Tìm phát biểu sai về điện từ trường.

  • A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy ở các điểm lân cận.
  • B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường ở các điểm lân cận.
  • C. Điện trường và từ trường không đổi theo thời gian cùng có các đường sức là những đường cong khép kín.
  • D. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ trường biến thiên.

Câu 5: Một dây dẫn thẳng dài TRẮC NGHIỆM chuyền động đều với tốc độ TRẮC NGHIỆM theo chiều vuông góc với dây và với cảm ứng từ có độ lớn TRẮC NGHIỆM. Suất điện động cảm ứng giữa hai đầu dây là

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 6: Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn

  • A. Toàn bộ điện năng ở nơi cấp sẽ truyền đến nơi tiêu thụ.
  • B. Có một phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây.
  • C. Hiệu suất truyền tải là 100%.
  • D. Không có hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây.

Câu 7: Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2√2cos(100πt) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

  • A. I = 4 A.     
  • B. I = 2,83 A.
  • C. I = 2 A.     
  • D. I = 1,41 A.

Câu 8: Hãy chọn hành động đúng về an toàn điện trong những hành động dưới đây ?

  • A. Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp
  • B. Thả diều gần đường dây điện  
  • C. Không chạm vào dụng cụ sử dụng điện khi tay ướt
  • D. Tắm mưa gần đường dây diện cao áp

Câu 9: Các hạt nhân đồng vị có

  • A. cùng khối lượng.
  • B. cùng điện tích.
  • C. cùng số khối.
  • D. cùng số neutron

Câu 10: Trong hạt nhân nguyên tử sắt TRẮC NGHIỆM có bao nhiêu neutron?

  • A. 26 neutron.
  • B. 30 neutron.
  • C. 56 neutron.
  • D. 82 neutron.

Câu 11: Trong TRẮC NGHIỆM, số hạt neutron nhiều hơn số hạt proton là

  • A. TRẮC NGHIỆM hạt.
  • B. TRẮC NGHIỆM hạt.
  • C. TRẮC NGHIỆM hạt.
  • D. TRẮC NGHIỆM hạt.

Câu 12: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có

  • A. năng lượng liên kết càng lớn.
  • B. năng lượng liên kết càng nhỏ.
  • C. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ
  • D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.

Câu 13: Cho khối lượng của hạt proton; neutron và hạt nhân deuterium  lần lượt là  và . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân deuterium  là

  • A. 2,24 MeV/nucleon.
  • B.  nucleon.
  • C.  nucleon.
  • D. 4,48 MeV/nucleon.

Câu 14: Ứng dụng của công nghệ hạt nhân trong lĩnh vực công nghiệp 

  • A. Cải tạo giống cây trồng có các đặc tính mới 
  • B. Xác định tuổi và thành phần cấu tạo chất của các mẫu vật 
  • C. Diệt vi sinh vật để khử trùng thực phẩm 
  • D. Kiểm tra chất lượng mối hàn 

Câu 15: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?

  • A. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững.
  • B. Hai hạt nhân đồng vị có số nucleon khác nhau nên có khối lượng khác nhau.
  • C. Trong phản ứng phân hạch, một hạt nhân có số khối lớn hấp thụ một neutron chậm rồi vỡ ra thành các hạt nhân có số khối trung bình.
  • D. Hydrogen TRẮC NGHIỆM là hạt nhân duy nhất có độ hụt khối bằng không.

Câu 16: Cho phản ứng nhiệt hạch có phương trình: TRẮC NGHIỆM. Giá trị của TRẮC NGHIỆM

  • A. 1 .
  • B. 3 .
  • C. 2.
  • D. 0 .

Câu 17: Khi nói về các tia phóng xạ, phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Tia TRẮC NGHIỆM là các dòng hạt proton.
  • B. Tia TRẮC NGHIỆM có bản chất là sóng điện từ bước sóng dài. 
  • C. Tia TRẮC NGHIỆM là các dòng hạt electron.
  • D. Tia TRẮC NGHIỆM là dòng các hạt điện tích âm.

Câu 18: Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?

  • A. Độ phóng xạ của một khối chất phóng xạ̣ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ đó.
  • B. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
  • C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lương.
  • D. Hằng số phóng xạ của một chất phụ thuộc vào nhiệt độ của chất đó

Câu 19: Hằng số phóng xạ của một chất:

  • A. tỉ lệ thuận khối lượng của chất phóng xạ
  • B. tỉ lệ nghịch với chu kì bán rã của chất phóng xạ
  • C. tỉ lệ nghịch với độ phóng xạ của chất phóng xạ
  • D. tỉ lệ nghịch với thể tích chất phóng xạ

Câu 20: Tia phóng xạ nào ít gây nguy hại khi nguồn phóng xạ thâm nhập vào cơ thể người?

  • A. Tia TRẮC NGHIỆM
  • B. Tia TRẮC NGHIỆM
  • C. Tia TRẮC NGHIỆM
  • D. Tia TRẮC NGHIỆM 

Câu 21: Hình thức sử dụng nguồn phóng xạ nào phần lớn là không nguy hiểm cho con người? 

  • A. Thiết bị huỳnh quang tia X 
  • B. Máy phát điện sử dụng đồng vị phóng xạ 
  • C. Thiết bị đo mật độ xương 
  • D. Thiết bị đo công nghiệp sử dụng nguồn có độ phóng xạ cao 

Câu 22: Trong các biện pháp sau đây: 

1. Đảm bảo thời gian phơi nhiễm thích hợp 

2. Giữ khoảng cách thích hợp đến nguồn phóng xạ 

3. Sử dụng thuốc tân dược thích hợp 

4. Sử dụng lớp bảo vệ thích hợp 

Những biện pháp nào cần được thực hiện để đảm bảo an toàn phóng xạ? 

  • A. 1,2,3
  • B. 2,3,4
  • C. 1,2,4
  • D. 1,3,4

Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Trắc nghiệm Vật lí 12 chân trời sáng tạo, Trắc nghiệm Vật lí 12 CTST ôn tập học kì 2 (Phần 2), Trắc nghiệm Vật lí 12 chân trời sáng tạo bài ôn tập học kì 2 (Phần 2)

Bình luận

Giải bài tập những môn khác