Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 12 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 4)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 12 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn:

  • A. Tăng dần
  • B. Giảm dần
  • C. Không đổi
  • D. Tăng rồi giảm

Câu 2: Nội năng của một vật có thể tăng lên khi:

  • A. Vật thực hiện công
  • B. Vật nhận nhiệt lượng
  • C. Vật thực hiện công và nhận nhiệt lượng
  • D. Vật thực hiện công và tỏa nhiệt

Câu 3: Áp suất của một chất khí tỉ lệ thuận với:

  • A. Nhiệt độ tuyệt đối
  • B. Khối lượng riêng
  • C. Thể tích
  • D. Cả A và B

Câu 4: Ở thể khí, các phân tử chuyển động như thế nào?

  • A. Chỉ dao động quanh vị trí cân bằng cố định.
  • B. Dao động quanh vị trí cân bằng luôn luôn thay đổi.
  • C. Chuyển động hỗn loạn.
  • D. Chuyển động rất chậm.

Câu 5: Mô hình động học phân tử về cấu tạo chất không có nội dung nào sau đây?

  • A. Được cấu tạo bởi một số rất lớn những hạt kích thước rất nhỏ gọi là phân tử.
  • B. Các phân tử chuyển động nhiệt càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
  • C. Giữa các phân tử có lực tương tác.
  • D. Tốc độ chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn thì thể tích của vật càng lớn.

Câu 6: Một nhà máy thép mỗi lần luyện được 20 tấn thép. Cho nhiệt nóng chảy riêng của thép là 2,77.105 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy thép trong mỗi lần luyện của nhà máy ở nhiệt độ nóng chảy là

  • A. 5,54.109 J.
  • B. 13,85.109 J.
  • C. 11,84.106 J.
  • D. 13,85 J.

Câu 7: Quan sát các nhiệt kế thủy ngân thấy ở phần trên của nhiệt kế thường phình ra, chỗ phình ra đó có tác dụng

  • A. chứa lượng thủy ngân khi dâng lên.
  • B. chứa lượng khí còn dư khi thủy ngân dâng lên.
  • C. phình ra cho cân đối nhiệt kế.
  • D. nhìn nhiệt kế đẹp hơn.

Câu 8: Mỗi độ chia TRẮC NGHIỆM trong thang Kelvin bằng ... của khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối và nhiệt độ mà nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi (ở áp suất tiêu chuẩn). Nội dung ở dấu ... là

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 9: Ba cốc thuỷ tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng. Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc. Cốc nào dễ vỡ nhất?

  • A.Cốc A dễ vỡ nhất   
  • B.Cốc B dễ vỡ nhất 
  • C.Cốc C dễ vỡ nhất   
  • D.Không có cốc nào dễ vỡ

Câu 10: Quy ước dấu nào sau đây phù hợp với định luật I của nhiệt động lực học?

  • A. Vật thực hiện công: A < 0; vật truyền nhiệt lượng: Q > 0.
  • B. Vật thực hiện công: A > 0; vật truyền nhiệt lượng: Q < 0.
  • C. Vật nhận công: A < 0; vật nhận nhiệt lượng: Q > 0.
  • D. Vật nhận công: A > 0; vật nhận nhiệt lượng: Q > 0.

Câu 11: Hệ thức ∆U = A + Q với A > 0, Q < 0 diễn tả cho quá trình nào của chất khí ?

  • A. Nhận công và tỏa nhiệt.
  • B. Nhận nhiệt và sinh công.
  • C. Tỏa nhiệt và nội năng giảm.
  • D. Nhận công và nội năng giảm.

Câu 12: Trường hợp làm biến đổi nội năng không do thực hiện công là?

  • A. Đun nóng nước bằng bếp.
  • B. Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm.
  • C. Nén khí trong xilanh.
  • D. Cọ xát hai vật vào nhau.

Câu 13: Một người có khối lượng 60 kg nhảy từ cầu nhảy ở độ cao 5m xuống một bể bơi. Tính độ biến thiên nội năng của nước trong bể bơi. Bỏ qua các hao phí năng lượng thoát ra ngoài khối nước trong bể bơi. Lấy g= 10m/s2

  • A. 3000J
  • B. 2500J
  • C. 2000J
  • D. 15000J

Câu 14: Nguyên nhân chất khí gây áp suất lên thành bình là do

  • A. nhiệt độ.
  • B. va chạm.
  • C. khối lượng chất.
  • D. thể tích bình.

Câu 15: Vì sao chất khí dễ nén?

  • A. Vì các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng.
  • B. Vì lực hút giữa các phân tử chất khí rất yếu.
  • C. Vì các phân tử khí ở cách xa nhau.
  • D. Vì các phân tử bay tự do về mọi phía.

Câu 16: Một lượng khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10,0 lít đến 4,0 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75 atm. Áp suất ban đầu của khí là

  • A. 0,3 atm.
  • B. 0,5 atm.
  • C. 1,0 atm.
  • D. 0,25 atm.

Câu 17: Theo định luật Charles, ở áp suất khong đổi, thể tích của một lượng khí xác định:

  • A. tỷ lệ với căn hai của nhiệt độ tuyệt đối của nó
  • B. tỷ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối của nó
  • C. tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của nó 
  • D. tỷ lệ thuận với bình phương nhiệt độ tuyệt đối của nó 

Câu 18:  Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định?

  • A. Áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
  • B. Tích của áp suất và thể tích là một hằng số.
  • C. Trên giản đồ p – V, đồ thị là một đường hypebol.
  • D. Áp suất tỉ lệ với thể tích.

Câu 19: Một bọt khí ở đáy hồ sau 8m nổi lên đến mặt nước. Hỏi thể tích của bọt tăng lên bao nhiêu lần? Lấy g = 10 m/s2.

  • A. 1,8 lần
  • B. 1,1 lần
  • C. 2,8 lần
  • D. 3,1 lần

Câu 20: Quá trình biến đổi của một khối lượng khí xác định trong đó áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối là quá trình:

  • A. Đẳng nhiệt 
  • B. Đẳng tích 
  • C. Đẳng áp 
  • D. Không phải các quá trình đã nêu 

Câu 21: Một lượng khí H2 đựng trong bình có V1 = 2 lít ở áp suất 1,5atm, t1 = 27oC. Đun nóng khí đến t2 = 127oC do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra ngoài. Tính áp suất trong bình 

  • A. 3 atm 
  • B. 7,05 atm 
  • C. 4 atm 
  • D. 2,25 atm 

Câu 22: Công thức tính động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí 

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 23:  Xét khối khí chứa trong một bình kín, biết mật độ động năng phân tử (tổng động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử khí trong 1 m3 thể tích khí) có giá trị 10-4 J/m3. Tính áp suất của khí trong bình.

  • A. 6,67.10−5 Pa
  • B. 6,67. 105 Pa 
  • C. 7,66. 10-5 Pa
  • D. 7,66. 105 Pa

Câu 24: Lực từ tác dụng lên kim nam châm trong hình sau đặt ở điểm nào là mạnh nhất?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Điểm 1
  • B. Điểm 2
  • C. Điểm 3
  • D. Điểm 4

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Trắc nghiệm Vật lí 12 chân trời sáng tạo, Trắc nghiệm Vật lí 12 CTST ôn tập học kì 1 (Phần 4), Trắc nghiệm Vật lí 12 chân trời sáng tạo bài ôn tập học kì 1 (Phần 4)

Bình luận

Giải bài tập những môn khác