Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 12 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 3)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 12 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nhiệt độ nào đặc trưng cho sự chuyển thể từ lỏng sang hơi ở điều kiện chuẩn?

  • A. 0°C
  • B. 50°C
  • C. 100°C
  • D. 200°C

Câu 2: Nhiệt độ -273°C trên thang Celsius tương ứng với bao nhiêu Kelvin?

  • A. 0 K
  • B. -273 K
  • C. 273 K
  • D. 373 K

Câu 3: Tính chất nào sau đây không thuộc về chất khí?

  • A. Có thể nén được.
  • B. Có thể giãn nở.
  • C. Có thể truyền nhiệt qua đối lưu.
  • D. Có thể bị tách thành các hạt đứng yên.

Câu 4: Để giải thích các hiện tượng nhiệt quan sát được các nhà khoa học đã đưa ra mô hình nào?

  • A. Mô hình động học phân tử.
  • B. Mô hình vật chất.
  • C. Mô hình nguyên tử Rutherford.
  • D. Mô hình toán học.

Câu 5: Chất nào sau đây có khả năng chuyển trực tiếp từ thể rắn sang thể hơi khi nó nhận nhiệt?

  • A. Đá khô.
  • B. Thanh sôcôla.
  • C. Miếng sắt.
  • D. Mảnh nhựa.

Câu 6: Hình 1.2 là đồ thị phác họa sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình chuyển thể từ rắn sang lỏng của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình tương ứng lần lượt là: 

TRẮC NGHIỆM

  • A. Đường (3) và đường (4) 
  • B. Đường (1) và đường (2)
  • C. Đường (2) và đường (3)
  • D. Đường (3) và đường (1)

Câu 7: Nhiệt độ không tuyệt đối (0 K) là: 

  • A. Nhiệt độ mà tại đó động năng chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chất bằng không 
  • B. Nhiệt độ mà tại đó động năng chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chất là cao nhất 
  • C. Nhiệt độ mà tại đó động năng chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật đang giảm dần 
  • D. Nhiệt độ mà tại đó động năng chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật đang tăng dần 

Câu 8: Kết luận nào sau đây không đúng với thang nhiệt độ Kenlvin? 

  • A. Kí hiệu của nhiệt độ là T 
  • B. Đơn vị đo nhiệt độ là K
  • C. Chọn nhiệt độ nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi là 0 K 
  • D. 273 K tương ứng với 00C

Câu 9: Đổi đơn vị 320C ra đơn vị độ K?

  • A. 320C = 350K
  • B. 320C = 305K
  • C. 320C = 35K
  • D. 320C = 530K

Câu 10: Có thể làm thay đổi nội năng của vật bằng cách nào?

  • A. Thực hiện công và nhận nhiệt lượng
  • B. Thực hiện công và truyền nhiệt.
  • C. Nhận công và nhận nhiệt lượng.
  • D. Nhận công và truyền nhiệt.

Câu 11: Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ tỏa nhiệt và sinh công ?

  • A. Không đổi.
  • B. Chưa đủ điều kiện để kết luận.
  • C. Giảm.
  • D. Tăng.

Câu 12: Một quả bóng có khối lượng TRẮC NGHIỆM rơi từ độ cao TRẮC NGHIỆM xuống sân và nảy lên được TRẮC NGHIỆM. Sở dĩ bóng không nảy lên được tới độ cao ban đầu là vì một phần cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá thành nội năng của

  • A. chỉ quả bóng và của sân.
  • B. chỉ quà bóng và không khí.
  • C. chỉ mỗi sân và không khí.
  • D. quả bóng, mặt sân và không khí.

Câu 13: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? Hãy chọn câu trả lời đúng.

  • A. Trọng lượng của vật.
  • B. Khối lượng của vật.
  • C. Nhiệt độ của vật.

Câu 14: Nội dung nào dưới đây không phải là tính chất của các phân tử khí? 

  • A. Chuyển động hỗn loạn, không ngừng. 
  • B. Nhiệt độ càng cao, các phần tử khí chuyển động càng nhanh 
  • C. Các phân tử khí va chạm vào thành bình gây ra áp suất 
  • D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định 

Câu 15: Có TRẮC NGHIỆM khí nitrogen đựng trong một xilanh kín. Biết số khối của nitrogen là 28 . Có bao nhiêu gam nitrogen trong xilanh?

  • A. 0,14 
  • B. 56 
  • C. 42 
  • D. 112 

Câu 16: Đại lựợng nào sau đây được giữ không đồi theo định luật Boyle?

  • A. Chỉ khối lượng khí.
  • B. Chỉ nhiệt độ khí.
  • C. Khối lượg khí và áp suất khí.
  • D. Khối lượng khí và nhiệt độ khí.

Câu 17: Một bọt khí ở đáy hồ sâu 7,5 m nổi lên trên mặt nước. Giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ là như nhau. Cho biết áp suất khí quyển po = 75 cmHg, và khối lượng riêng của thủy ngân là 1,36.104 kg/m3. Thể tích bọt khí đã tăng lên

  • A. 1,74 lần.
  • B. 3,47 lần.
  • C. 1,50 lần.
  • D. 2 lần.

Câu 18:  Một chất khí có thể tích TRẮC NGHIỆM ở áp suất 1,06 atm. Giả sử nhiệt độ không thay đổi khi tăng áp suất tới TRẮC NGHIỆM thì khối khí có thể tích bằng bao nhiêu?

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 19: Một chất khí có thể tích TRẮC NGHIỆM ở áp suất 1,06 atm. Giả sử nhiệt độ không thay đổi khi tăng áp suất tới TRẮC NGHIỆM thì khối khí có thể tích bằng bao nhiêu?

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 20: Câu nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng?

  • A. Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua.
  • B. Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua.
  • C. Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm.
  • D. Khí lí tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình.

Câu 21: Một quả bóng có thể tích 2 lít, chứa khí ở 27oC có áp suất 1atm. Người ta nung nóng quả bóng đến nhiệt độ 57oC đồng thời giảm thể tích còn 1 lít. Áp suất lúc sau là: 

  • A. 2,2 atm 
  • B. 0,47 atm 
  • C. 2,1 atm
  • D. 0,94 atm 

Câu 22: Người ta coi nhiệt độ là đại lượng đặc trưng cho động năng trung bình của chuyển động nhiệt của phân tử. Động năng trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn thì

  • A. thể tích của vật càng bé.
  • B. thể tích của vật càng lớn.
  • C. nhiệt độ của vật càng thấp.
  • D. nhiệt độ của vật càng cao.

Câu 23:  Một lượng khí mà các phân tử có động năng trung bình là 6,2.10-21 J, tính động năng trung bình của phân tử khí khi nhiệt độ tăng thêm 1173 °C.

  • A. 3,0.10 -20 J. 
  • B. 1,7.10-22 J.
  • C. 2,5.10-21 J.
  • D. 2,8.10-19 J.

Câu 24: Ống dây có chiều dòng điện chạy qua như hình vẽ:

TRẮC NGHIỆM

Chọn phương án đúng về từ cực của ống dây.

  • A. A là từ cực Nam của ống dây
  • B. B là từ cực Bắc của ống dây
  • C. A là từ cực Bắc của ống dây
  • D. Không xác định được

Câu 25: Trên hình hộp chữ nhật ABCD, MNPQ (hình vẽ), một dòng điện không đổi dài vô hạn nằm trên đường thẳng đi qua A, M và có chiều từ A đến M. Từ trường do dòng điện gây ra tại điểm N có hướng trùng với hướng của véctơ.

TRẮC NGHIỆM

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Trắc nghiệm Vật lí 12 chân trời sáng tạo, Trắc nghiệm Vật lí 12 CTST ôn tập học kì 1 (Phần 3), Trắc nghiệm Vật lí 12 chân trời sáng tạo bài ôn tập học kì 1 (Phần 3)

Bình luận

Giải bài tập những môn khác