Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 10 cánh diều học kì 2 (Phần 5)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 10 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tình huống nào sau đây có hợp lực bằng 0?

  • A. Quyển sách nằm yên trên bàn
  • B. Quả bóng rơi từ trên xuống dưới mặt đất
  • C. Ô tô chuyển động trên đường
  • D. Dùng tay đẩy xe lăn

Câu 2: Lực tác dụng vào vật làm cho vật quay quanh một trục có giá

  • A. song song với trục quay.
  • B. cắt trục quay.
  • C. nằm trong mặt phẳng song song trục quay.
  • D. nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay.

Câu 3: Công thức tính công của một lực là:

  • A. A = F.d.
  • B. A = mgh.
  • C. A = F.s.sinα.
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 4: Nhận xét nào sau đây là đúng về thế năng?

  • A. Độ biến thiên thế năng phụ thuộc vào mốc tính thế năng.
  • B. Giá trị của thế năng không phụ thuộc vào mốc tính thế năng.
  • C. Độ biến thiên thế năng không phụ thuộc vào mốc tính thế năng.
  • D. Giá trị của thế năng và độ biến thiên thế năng đều phụ thuộc vào mốc tính thế năng.

Câu 5: Ngẫu lực là hai lực song song,

  • A. cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.
  • B. ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.
  • C. cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau.
  • D. ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau.

Câu 6: Hai lực có độ lớn lần lượt là 6N và 8N. Độ lớn hợp lực của hai lực này có thể

  • A. nhỏ hơn 6 N.
  • B. lớn hơn 8 N.
  • C. nhận giá trị bất kì.
  • D. nhận giá trị trong khoảng từ 2 N đến 14 N.

Câu 7: Chọn phát biểu đúng. Động năng của một vật tăng khi:

  • A. vận tốc của vật giảm.
  • B. vận tốc của vật là hằng số.
  • C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương.
  • D. các lực tác dụng lên vật không sinh công.

Câu 8: Một vật chuyển động với tốc độ tăng dần thì có

  • A. động lượng không đổi.
  • B. động lượng bằng không.
  • C. động lượng tăng dần.
  • D. động lượng giảm dần.

Câu 9: Nếu khối lượng vật tăng gấp 2 lần, vận tốc vật giảm đi một nửa thì

  • A. động lượng và động năng của vật không đổi.
  • B. động lượng không đổi, động năng giảm 2 lần.
  • C. động lượng tăng 2 lần, động năng giảm 2 lần.
  • D. động lượng tăng 2 lần, động năng không đổi.

Câu 10: Nếu một xe đẩy va chạm hoàn toàn mềm với một xe đẩy đứng yên có khối lượng gấp đôi, thì chúng sẽ di chuyển bằng

  • A. một nửa vận tốc ban đầu.
  • B. một phần ba vận tốc ban đầu.
  • C. gấp đôi vận tốc ban đầu.
  • D. gấp ba lần vận tốc ban đầu.

Câu 11: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, mỗi vòng hết 90 phút. Vệ tinh bay ở độ cao 320 km so với mặt đất. Biết bán kính Trái Đất là 6380 km. Tốc độ của vệ tinh là:

  • A. 7796 m/s.
  • B. 7651 m/s.
  • C. 6800 m/s.
  • D. 7902 m/s.

Câu 12: Một động cơ xe gắn máy có trục quay 1200 vòng/phút. Tốc độ góc của chuyển động quay là bao nhiêu rad/s?

  • A. 7200 rad/s.
  • B. 125,7 rad/s.
  • C. 188,5 rad/s
  • D. 62,8 rad/s.

Câu 13: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 40 cm được treo thẳng đứng. Đầu trên cố định đầu dưới treo một quả cân 500 g thì chiều dài của lò xo là 45 cm. Hỏi khi treo vật có m = 600g thì chiều dài lúc sau là bao nhiêu? Cho g = 10 m/s2.

  • A. 0,4 m.
  • B. 0,5 m.
  • C. 0,45 m.
  • D. 0,46 m.

Câu 14: Một búa máy có khối lượng TRẮC NGHIỆM = 1000 kg rơi từ độ cao 3,2 m vào một cái cọc có khối lượng TRẮC NGHIỆM = 100 kg. Va chạm là mềm. Lấy TRẮC NGHIỆM. ính tỉ số (tính ra phần trăm) giữa nhiệt tỏa ra và động năng của búa.

  • A. 8,4%.
  • B. 7,3%.
  • C. 6%.
  • D. 3%.

Câu 15: Một vật có khối lượng 70 kg nằm yên trên mặt phẳng nghiêng một góc TRẮC NGHIỆM so với phương ngang. Trọng lực của vật có thể phân tích thành hai thành phần như hình vẽ: TRẮC NGHIỆM có xu hướng kéo vật trượt xuống dọc theo mặt phẳng nghiêng, TRẮC NGHIỆM  cân bằng với phản lực N của mặt phẳng nghiêng lên vật.

TRẮC NGHIỆM

Trọng lực tác dụng lên vật là 700 N thì thành phần TRẮC NGHIỆM kéo vật trượt xuống có độ lớn là:

  • A. 350 N.
  • B. 606 N.
  • C. 700 N.
  • D. không xác định được vì thiếu thông tin.

Câu 16: Một lò xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5 N thì lò xo dãn 8 cm. Độ cứng của lò xo là

  • A. 1,5 N/m.
  • B. 120 N/m.
  • C. 62,5 N/m.
  • D. 15 N/m.

Câu 17: Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây và quay dây sao cho vật chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang, sợi dây lệch so với phương thẳng đứng một góc nhọn. Muốn hòn đá chuyển động trên đường tròn bán kính 3 m với tốc độ 2 m/s thì người ấy phải giữ dây với một lực bằng 10 N. Lấy TRẮC NGHIỆM. Khối lượng của hòn đá bằng

  • A. 0,99 kg.
  • B. 0,92 kg.
  • C. 2,58 kg.
  • D. 1,53 kg.

Câu 18: Một vật có khối lượng 1 kg chuyển động với vận tốc 2 m/s thì va chạm vào một vật có khối lượng 3 kg đang đứng yên. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc. Độ lớn vận tốc ngay sau va chạm đó là:

  • A. 1 m/s.
  • B. 0,5 m/s.
  • C. 0,25 m/s.
  • D. 0,75 m/s.

Câu 19: Động lượng của electron có khối lượng 9,1.TRẮC NGHIỆM kg và vận tốc TRẮC NGHIỆM m/s là:

  • A. 1,8.TRẮC NGHIỆM kgm/s.
  • B. 2,3.TRẮC NGHIỆM kgm/s.
  • C. 3,1.TRẮC NGHIỆM kgm/s.
  • D. 7,9.TRẮC NGHIỆM kgm/s.

Câu 20: Một chất điểm chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng, đồng quy có cùng độ lớn 15 N. Biết góc tạo bởi các lực TRẮC NGHIỆM. Hợp lực của ba lực này có độ lớn là:

  • A. 30 N.
  • B. 20 N.
  • C. 15 N.
  • D. 45 N.

Câu 21: Cho hai lực TRẮC NGHIỆM, TRẮC NGHIỆM song song cùng chiều nhau, cách nhau một đoạn 20 cm, với TRẮC NGHIỆM  và có hợp lực F = 25 N. Xác định lực TRẮC NGHIỆM và cách hợp lực một đoạn là bao nhiêu?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 22: Một thang máy khối lượng 1 tấn có thể chịu tải tối đa 800 kg. Khi chuyển động thang máy còn chịu một lực cản không đổi bằng 4.103 N. Để đưa thang máy lên cao với vận tốc không đổi 3 m/s thì công suất của động cơ phải bằng (cho TRẮC NGHIỆM)

  • A. 35520 W.
  • B. 64920 W.
  • C. 55560 W.
  • D. 32460 W.

Câu 23: Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cẩu nâng kiện hàng nặng 1000 kg lên cao 30 m. Lấy TRẮC NGHIỆM. Thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó là:

  • A. 40 s.
  • B. 20 s.
  • C. 30 s.
  • D. 10 s.

Câu 24: Một hòn bi khối lượng 20 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4 m/s từ độ cao 1,6 m so với mặt đất. Cho TRẮC NGHIỆM. Lấy mốc thế năng gắn với mặt đất, các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật là:

  • A. 0,16 J; 0,31 J; 0,47 J.
  • B. 0,32 J; 0,62 J; 0,47 J.
  • C. 0,24 J; 0,18 J; 0,54 J.
  • D. 0,18J ; 0,48 J; 0,80 J.

Câu 25: Hai vật có khối lượng TRẮC NGHIỆM, chuyển động với vận tốc có độ lớn TRẮC NGHIỆM. Động lượng của hai vật có quan hệ:

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B.  TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác