Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 10 cánh diều học kì 2 (Phần 4)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 10 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đơn vị của mômen lực là:
- A. m/s.
B. N.m.
- C. kg.m.
- D. N.kg.
Câu 2: Trong các vật sau vật nào có trọng tâm không nằm trên vật?
- A. Mặt bàn học.
- B. Cái tivi.
C. Chiếc nhẫn trơn.
- D. Viên gạch.
Câu 3: Chọn câu sai.
- A. Công của trọng lượng có thể có giá trị dương hay âm.
- B. Công của trọng lực không phụ thuộc dạng đường đi của vật.
- C. Công của lực ma sát phụ thuộc vào dạng đường đi của vật chịu lực.
D. Công của lực đàn hồi phụ thuộc dạng đường đi của vật chịu lực.
Câu 4: Nhận xét nào sau đây là đúng về công?
A. Công là đại lượng vô hướng.
- B. Giá trị của công không phụ thuộc vào người quan sát.
- C. Công là đại lượng có hướng.
- D. Công là đại lượng vô hướng và luôn dương.
Câu 5: Điền từ vào chỗ trống sao cho có nội dung phù hợp:
“Hợp lực của 2 lực song song cùng chiều là một lực (1) …… với 2 lực và có độ lớn bằng (2) …… các độ lớn của 2 lực thành phần”.
A. (1) song song, cùng chiều; (2) tổng.
- B. (1) song song, ngược chiều; (2) tổng.
- C. (1) song song, cùng chiều; (2) hiệu.
- D. (1) song song, ngược chiều; (2) hiệu.
Câu 6: Một sợi dây có khối lượng không đáng kể, một đầu được giữ cố định, đầu kia có gắn một vật nặng có khối lượng m treo thẳng đứng. Vật đứng yên cân bằng. Khi đó:
A. vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây có tổng hợp lực bằng 0.
- B. vật chịu tác dụng của trọng lực, lực ma sát và lực căng dây.
- C. vật chỉ chịu tác dụng của lực căng dây.
- D. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Câu 7: Thế năng hấp dẫn là đại lượng
- A. vô hướng, có thể dương hoặc bằng không.
B. vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
- C. vectơ cùng hướng với véc tơ trọng lực.
- D. vectơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không.
Câu 8: Chọn phương án đúng. Động năng của một vật thay đổi khi vật
- A. chuyển động thẳng đều.
- B. chuyển động tròn đều.
- C. chuyển động với vận tốc không đổi vo.
D. chuyển động biến đổi đều.
Câu 9: Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 6 m/s, bỏ qua sức cản không khí, lấy . Vị trí mà thế năng bằng động năng có độ cao là:
A. 0,9 m.
- B. 1,8 m.
- C. 3 m.
- D. 5 m.
Câu 10: Khi nói về phép phân tích lực, phát biểu nào sau đây sai?
- A. Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
- B. Khi phân tích một lực thành hai lực thành phần thì phải tuân theo quy tắc hình bình hành.
- C. Khi phân tích một lực thành hai lực thành phần thì hai lực thành phần làm thành hai cạnh của hình bình hành.
D. Phân tích lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào vật bằng một lực như các lực đó.
Câu 11: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của vật không thay đổi?
- A. Vật chuyển động tròn đều.
- B. Vật được ném ngang.
- C. Vật đang rơi tự do.
D. Vật chuyển động thẳng đều.
Câu 12: Hai vật va chạm với nhau, động lượng của hệ thay đổi như thế nào? Xét hệ này được coi là hệ kín.
- A. Tổng động lượng trước lớn hơn tổng động lượng sau.
B. Tổng động lượng trước bằng tổng động lượng sau.
- C. Tổng động lượng trước nhỏ hơn tổng động lượng sau.
- D. Động lượng của từng vật không thay đổi trong quá trình va chạm.
Câu 13: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc đến va chạm với một vật có khối lượng 2 m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc là 1 m/s. Tính vận tốc
?
- A. 1 (m/s).
- B. 2 (m/s).
- C. 4 (m/s).
D. 3 (m/s).
Câu 14: Một viên đạn đang bay với vận tốc 10 m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất, chiếm 60% khối lượng của viên đạn và tiếp tục bay theo hướng cũ với vận tốc 25 m/s. Tốc độ và hướng chuyển động của mảnh thứ hai là:
- A. 12,5 m/s; theo hướng viên đạn ban đầu.
B. 12,5 m/s; ngược hướng viên đạn ban đầu.
- C. 6,25 m/s; theo hướng viên đạn ban đầu.
- D. 6,25 m/s; ngược hướng viên đạn ban đầu.
Câu 15: Một đèn tín hiệu giao thông ba màu được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng lượng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB, A’B’ cách nhau 8 m. Đèn có trọng lượng 60 N được treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây cáp võng xuống 0,5 m. Tính lực căng của dây.
- A.
- B.
C.
- D. 60 N
Câu 16: Hãy tính độ lớn động lượng tổng cộng của hệ hai vật có cùng khối lượng bằng 1 kg. Biết vận tốc của vật một có độ lớn 4 m/s và có hướng không đổi, vận tốc của vật hai là 3 m/s và cùng phương cùng chiều với vận tốc vật một.
- A. 3 (kg.m/s).
B. 7 (kg.m/s).
- C. 1 (kg.m/s).
- D. 5 (kg.m/s).
Câu 17: Một hòn bi khối lượng 2 kg đang chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm vào hòn bi có khối lượng 4 kg đang nằm yên, sau va chạm hai viên bi gắn vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Xác định giá trị vận tốc của hai viên bi sau va chạm?
- A. 10 m/s.
- B. 15 m/s.
C. 1 m/s.
- D. 5 m/s.
Câu 18: Một vật có trọng lượng 1 N chuyển động với vận tốc v thì có động năng 1 J. Lấy . Khi đó vận tốc của vật bằng:
- A. 0,45 m/s.
- B. 1,0 m/s.
- C. 1,4 m/s.
D. 4,5 m/s.
Câu 19: Một vật có khối lượng m = 2 kg rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h, lấy . Công suất tức thời của trọng lực tại thời điểm 2 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:
A. 400 W.
- B. 40 W.
- C. 200 W.
- D. 20 W.
Câu 20: Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng lần lượt hợp với trục Ox những góc
,
,
;
. Tìm hợp lực của ba lực trên.
A. 45 N.
- B. 50 N.
- C. 55 N.
- D. 40 N.
Câu 21: Hai lực song song cùng chiều cách nhau một đoạn 0,2 m. Nếu một trong hai lực có độ lớn 13 N và hợp lực của chúng có điểm đặt cách điểm đặt của lực kia một đoạn 0,08 m. Tính độ lớn của hợp lực và lực còn lại.
- A. 7,5 N và 20,5 N.
- B. 10,5 N và 23,5 N.
C. 19,5 N và 32,5 N.
- D. 15 N và 28 N.
Câu 22: Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng kg sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 1440 m. Lấy
. Tính công của động cơ trong khi chuyển động thẳng đều.
- A.
(J)
B.
(J)
- C.
(J)
- D.
(J)
Câu 23: Một người nhấc một vật có m = 2 kg lên độ cao 2 m rồi mang vật đi ngang được một độ dịch chuyển 10 m. Công tổng cộng mà người đã thực hiện là bao nhiêu? Lấy .
A. 40 J.
- B. 2400 J.
- C. 120 J.
- D. 1200 J.
Câu 24: Một vật 3 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 2 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Lấy .
- A. 60 kg.m/s.
- B. 61,5 kg.m/s.
- C. 57,5 kg.m/s.
D. 58,8 kg.m/s.
Câu 25: Một xe có khối lượng 5 tấn bắt đầu hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều dừng lại hẳn sau 20s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh, trong thời gian đó xe chạy được 120m. Động lượng của xe lúc bắt đầu hãm phanh có độ lớn bằng:
A. 60000 kg.m/s.
- B. 6000 kg.m/s.
- C. 12000 kg.m/s.
- D. 60 kg.m/s.
Bình luận