Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 10 cánh diều học kì 2 (Phần 3)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 10 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Chỉ ra câu sai trong các phát biểu sau:

  • A. Thế năng của một vật có tính tương đối. Thế năng tại mỗi vị trí có thể có giá trị khác nhau tùy theo cách chọn gốc tọa độ.
  • B. Động năng của một vật chỉ phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Thế năng chỉ phụ thuộc vị trí tương đối giữa các phần của hệ với điều kiện lực tương tác trong hệ là lực thế.
  • C. Công của trọng lực luôn luôn làm giảm thế năng nên công của trọng lực luôn luôn dương.
  • D. Thế năng của quả cầu dưới tác dụng của lực đàn hồi cũng là thế năng.

Câu 2: Nhận xét nào sau đây là đúng nhất về cơ năng trong trọng trường?

  • A. Cơ năng là đại lượng vô hướng luôn dương.
  • B. Cơ năng là đại lượng vô hướng luôn âm.
  • C. Cơ năng là đại lượng có hướng.
  • D. Giá trị của cơ năng phụ thuộc vào cả vị trí và tốc độ của vật.

Câu 3: Công suất là đại lượng

  • A. đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
  • B. đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm.
  • C. đặc trưng cho mức độ thay đổi vận tốc nhanh hay chậm.
  • D. đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.

Câu 4: Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định là

  • A. hợp lực tác dụng lên vật bằng 0.
  • B. momen của trọng lực tác dụng lên vật bằng 0.
  • C. tổng momen của các lực làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng momen của các lực làm vật quay theo chiều ngược lại.
  • D. giá của trọng lực tác dụng lên vật đi qua trục quay.

Câu 5: Chọn phát biểu sai.

  • A. Đơn vị của lực là niutơn (N).
  • B. Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
  • C. Luôn có thể phân tích lực theo hai phương bất kì.
  • D. Phân tích lực là phép làm ngược lại với tổng hợp lực.

Câu 6: Công suất có độ lớn được xác định bằng:

  • A. Giá trị công có khả năng thực hiện.
  • B. Công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
  • C. Công thực hiện trên một đơn vị độ dài.   
  • D. Tích của công và thời gian thực hiện công.

Câu 7: Một vật khối lượng 200 g có động năng là 10 J. Lấy TRẮC NGHIỆM. Khi đó vận tốc của vật là:

  • A. 10 m/s.
  • B. 100 m/s.
  • C. 15 m/s.
  • D. 20 m/s.

Câu 8: Vector động lượng là vector:

  • A. Cùng phương, ngược chiều với vector vận tốc
  • B. Có phương hợp với vector vận tốc một góc α bất kỳ.
  • C. Có phương vuông góc với vector vận tốc.
  • D. Cùng phương, cùng chiều với vector vận tốc.

Câu 9: Trong một va chạm hoàn toàn đàn hồi giữa hai xe có cùng khối lượng chuyển động dọc theo một đường thẳng, nếu xe đẩy đang chạy nhanh va chạm với xe chạy chậm thì sau va chạm xe đẩy chạy nhanh sẽ chuyển động.

  • A. với tốc độ bằng xe chạy chậm.
  • B. chậm hơn một chút.
  • C. nhanh hơn một chút.
  • D. với tốc độ như cũ.

Câu 10: Cho hai lực đồng quy có độ lớn TRẮC NGHIỆM, TRẮC NGHIỆM. Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng cùng hướng?

  • A. 70 N.
  • B. 10 N.
  • C. 60 N.
  • D. 50 N.

Câu 11: Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20 N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 30 cm. Mômen của ngẫu lực có độ lớn bằng:

  • A. M = 0,6 N.m.
  • B. M = 600 N.m.
  • C. M = 6 N.m.
  • D. M = 60 N.m.

Câu 12: Một vật nhỏ có khối lượng 2 kg trượt xuống một đoạn đường dốc nhẵn, tại một thời điểm xác định có tốc độ 3 m/s, sau đó 4 s có tốc độ 7m/s, tiếp ngay sau đó 3 s vật có độ lớn động lượng là:

  • A. 6 kg.m/s.
  • B. 10 kg.m/s.
  • C. 20 kg.m/s.
  • D. 28 kg.m/s.

Câu 13: Một khẩu súng có khối lượng 4 kg bắn ra viên đạn khối lượng 20 g. Vận tốc đạn ra khỏi nòng súng là 600 m/s. Súng giật lùi với vận tốc có độ lớn là

  • A. −3 m/s.
  • B. 3 m/s.
  • C. 1,2 m/s.
  • D. −1,2 m/s.

Câu 14: Hai vật có khối lượng TRẮC NGHIỆM = 2 kg và TRẮC NGHIỆM = 5 kg chuyển động với vận tốc TRẮC NGHIỆM= 5 m/s và TRẮC NGHIỆM = 2 m/s. Tổng động lượng của hệ trong các trường hợp TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM cùng phương, ngược chiều:

  • A. 0 kg.m/s.
  • B. 3 kg.m/s.
  • C. 6 kg.m/s.
  • D. 10 kg.m/s.

Câu 15: Cho hai lực đồng quy có độ lớn TRẮC NGHIỆM, TRẮC NGHIỆM. Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp nhau một góc TRẮC NGHIỆM.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 16: Một vật khối lượng 2 kg có thế năng 8 J đối với mặt đất. Lấy TRẮC NGHIỆM. Khi đó vật ở độ cao

  • A. 0,4 m.
  • B. 1,0 m.
  • C. 9,8 m.
  • D. 32 m.

Câu 17: Hệ gồm hai vật 1 và 2 có khối lượng và tốc độ lần lượt là 1 kg; 3 m/s và 1,5 kg; 2 m/s. Biết hai vật chuyển động theo hướng ngược nhau. Tổng động lượng của hệ này là:

  • A. 6 kg.m/s.
  • B. 0 kg.m/s.
  • C. 3 kg.m/s.
  • D. 4,5 kg.m/s.

Câu 18: Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc trục Ox với vận tốc 18 km/h. Động lượng của vật bằng:

  • A. 9 kg.m/s.
  • B. 2,5 kg.m/s.
  • C. 6 kg.m/s.
  • D. 4,5 kg.m/s.

Câu 19: Một thanh chắn đường AB dài 7,5 m; có khối lượng 25 kg, có trọng tâm G cách đầu A là 1,2 m. Thanh có thể quay quanh một trục O nằm ngang cách đầu A là 1,5 m. Để giữ thanh cân bằng nằm ngang thì phải tác dụng lên đầu B một lực bằng bao nhiêu? Lấy TRẮC NGHIỆM.

  • A. 125 N.
  • B. 12,5 N.
  • C. 26,5 N.
  • D. 250 N.

Câu 20: Hai lực TRẮC NGHIỆMsong song, cùng chiều, cách nhau một đoạn 20 cm. Độ lớn của lực TRẮC NGHIỆMlà 18 N và của lực tổng hợp TRẮC NGHIỆMlà 24 N. Hỏi độ lớn của lực TRẮC NGHIỆM và điểm đặt của lực tổng hợp cách điểm đặt của lực TRẮC NGHIỆM một đoạn là bao nhiêu?

  • A. 6 N; 15 cm.
  • B. 42 N; 5 cm.
  • C. 6 N; 5 cm.
  • D. 42 N; 15 cm.

Câu 21: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Moment của ngẫu lực là:

  • A. 100 N.m.
  • B. 2,0 N.m.
  • C. 0,5 N.m.
  • D. 1,0 N.m.

Câu 22: Một vật khối lượng 8 kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20 N hợp với phương ngang 1 góc TRẮC NGHIỆM. Khi vật di chuyển 1 m trên sàn, lực đó thực hiện được công là:

  • A. 10 J.
  • B. 20 J.
  • C. TRẮC NGHIỆM J.
  • D. TRẮC NGHIỆM J.

Câu 23: Một ô tô chạy đều trên đường với vận tốc 72 km/h. Công suất trung bình của động cơ là 60 kW. Công của lực phát động của ô tô khi chạy được quãng đường 6 km là:

  • A. 1,8.TRẮC NGHIỆM (J)
  • B. 15.TRẮC NGHIỆM (J)
  • C. 1,5.TRẮC NGHIỆM (J)
  • D. 18.TRẮC NGHIỆM (J)

Câu 24: Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy TRẮC NGHIỆM. Trong thời gian 1,2 s kể từ lúc bắt đầu thả vật, trọng lực thực hiện một công bằng:

  • A. 0 J.
  • B. 69,15 J.
  • C. 138,3 J.
  • D. 196 J.

Câu 25: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực TRẮC NGHIỆM N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:

  • A. 2.TRẮC NGHIỆM kg.m/s.
  • B. 3.TRẮC NGHIỆM kg.m/s.
  • C. TRẮC NGHIỆM kg.m/s.
  • D. 6.TRẮC NGHIỆM kg.m/s.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác