Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 10 cánh diều học kì 2 (Phần 2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 10 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Một lực F nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. Momen của lực F đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục ấy được đo bằng

  • A. tích của lực tác dụng với cánh tay đòn.
  • B. tích của tốc độ góc và lực tác dụng.
  • C. thương của lực tác dụng với cánh tay đòn.
  • D. thương của lực tác dụng với tốc độ góc.

Câu 2: Cặp lực nào trong hình vẽ là ngẫu lực?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Hình a)
  • B. Hình b)
  • C. Hình c)
  • D. Hình d)

Câu 3: Công của trọng lực khi vật rơi tự do:

  • A. Bằng tích của khối lượng với gia tốc rơi tự do và hiệu độ cao hai đầu quỹ đạo.
  • B. Phụ thuộc vào hình dạng và kích thước đường đi.
  • C. Chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và vị trí cuối đường đi.
  • D. Không phụ thuộc vào khối lượng của vật di chuyển.

Câu 4: Chỉ ra câu sai trong các phát biểu sau:

  • A. Thế năng của một vật có tính tương đối. Thế năng tại mỗi vị trí có thể có giá trị khác nhau tùy theo cách chọn gốc tọa độ.
  • B. Động năng của một vật chỉ phụ thuộc khối lượng và vận tốc của vật. Thế năng chỉ phụ thuộc vị trí tương đối giữa các phần của hệ với điều kiện lực tương tác trong hệ là lực thế.
  • C. Công của trọng lực luôn luôn làm giảm thế năng nên công của trọng lực luôn luôn dương.
  • D. Thế năng của quả cầu dưới tác dụng của lực đàn hồi cũng là thế năng đàn hồi.

Câu 5: Hai lực đồng quy TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMhợp với nhau một góc α, hợp lực của hai lực này có độ lớn là:

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 6: Lực nào sau đây không làm vật thay đổi động năng?

  • A. Lực cùng hướng với vận tốc vật.
  • B. Lực vuông góc với vận tốc vật.
  • C. Lực ngược hướng với vận tốc vật.
  • D. Lực hợp với vận tốc một góc nào đó.

Câu 7: Một vật có khối lượng m = 400 g và động năng 20 J. Khi đó vận tốc của vật là:

  • A. 0,32 m/s.
  • B. 36 km/h.
  • C. 36 m/s.
  • D. 10 km/h.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai? Trong một hệ kín

  • A. các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau.
  • B. các nội lực từng đôi một trực đối.
  • C. không có ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ.
  • D. nội lực và ngoại lực cân bằng nhau.

Câu 9: Hai viên bi giống hệt nhau tiếp xúc với nhau và nằm trên mặt bàn không có ma sát thì bị một viên bi khác có cùng khối lượng đang chuyển động với vận tốc v theo đường thẳng qua tâm của hai viên bi tới va chạm. Nếu va chạm là đàn hồi, thì hình nào sau đây là kết quả có thể xảy ra sau va chạm?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 10: Cho hai lực đồng quy có độ lớn 4 N và 5 N hợp nhau một góc α. Biết rằng hợp lực của hai lực trên có độ lớn bằng 7,8 N. Giá trị của α là:

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 11: Một ô tô khối lượng 1200 kg chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của ô tô bằng:

  • A. 1,2.TRẮC NGHIỆM J.
  • B. 2,4.TRẮC NGHIỆM J.
  • C. 3,6.TRẮC NGHIỆM J.
  • D. 2,4.TRẮC NGHIỆM J.

Câu 12: Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu 4 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Cho TRẮC NGHIỆM. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng

  • A. 0,4 m.
  • B. 0,8 m.
  • C. 0,6 m.
  • D. 2 m.

Câu 13: Túi khí trong ô tô có tác dụng gì?

  • A. Trang trí.
  • B. Cung cấp khí cho người trong ô tô.
  • C. Bảo vệ con người trong trường hợp xe xảy ra va chạm.
  • D. Cung cấp khí cho các bánh xe.

Câu 14: Một nhà du hành vũ trụ có khối lượng M = 75 kg đang đi bộ ngoài không gian. Do một sự cố, dây nối người với con tàu bị tuột. Để quay về con tàu vũ trụ, người đó ném một bình ôxi mang theo người có khối lượng m = 10 kg về phía ngược với tàu với tốc độ 12 m/s. Giả sử ban đầu người đang đứng yên so với tàu, hỏi sau khi ném bình khí, người sẽ chuyển động về phía tàu với tốc độ:

  • A. 2,4 m/s.
  • B. 1,9 m/s.
  • C. 1,6 m/s.
  • D. 1,7 m/s.

Câu 15: Một vật có khối lượng 6 kg được treo như hình vẽ và được giữ yên bằng dây OA và OB. Biết OA và OB hợp với nhau một góc TRẮC NGHIỆM. Lực căng của dây OA và OB lần lượt là:

TRẮC NGHIỆM

  • A. TRẮC NGHIỆM TRẮC NGHIỆM 
  • B. TRẮC NGHIỆM TRẮC NGHIỆM 
  • C. TRẮC NGHIỆM TRẮC NGHIỆM 
  • D. TRẮC NGHIỆM TRẮC NGHIỆM 

Câu 16: Hai lực TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMsong song cùng chiều, cách nhau đoạn 30 cm. Biết TRẮC NGHIỆM và hợp lực F = 24 N. Điểm đặt của hợp lực cách điểm đặt của lực TRẮC NGHIỆM đoạn là bao nhiêu?

  • A. 11,5 cm.
  • B. 22,5 cm.
  • C. 43,2 cm.
  • D. 34,5 cm.

Câu 17: Một vật có khối lượng 3 kg được treo như hình vẽ, thanh AB vuông góc với tường thẳng đứng, CB lệch góc TRẮC NGHIỆM so với phương ngang. Tính lực căng của dây BC và áp lực của thanh AB lên tường khi hệ cân bằng. Lấy TRẮC NGHIỆM.

TRẮC NGHIỆM

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 18: Một người nông dân dùng quang gánh, gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 30 kg, thúng ngô nặng 20 kg. Đòn gánh có chiều dài l,5 m. Hỏi vai người nông dân phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng, khi đó vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh lấy TRẮC NGHIỆM.

  • A. Điểm đặt cách điểm treo thúng gạo 60 cm và hợp lực có độ lớn 300 N.
  • B. Điểm đặt cách điểm treo thúng gạo 60 cm và hợp lực có độ lớn 500 N.
  • C. Điểm đặt cách điểm treo thúng ngô 60 cm và hợp lực có độ lớn 300 N.
  • D. Điểm đặt cách điểm treo thúng ngô 60 cm và hợp lực có độ lớn 500 N.

Câu 19: Một người tác dụng một lực có độ lớn không đổi F lên một vật. Trong khoảng thời gian chịu tác dụng của lực F vật đó bị dời chỗ so với vị trí ban đầu một đoạn thẳng có độ dài s. Nhận xét nào sau đây là chính xác nhất?

  • A. Người đó đã thực hiện một công A = Fs lên vật.
  • B. Người đó nhận công A’ = Fs từ vật.
  • C. Công mà người đó thực hiện lên vật có giá trị cực đại là TRẮC NGHIỆM
  • D. Công của lực F không thể mang dấu âm. 

Câu 20: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc TRẮC NGHIỆM. Lực tác dụng lên dây bằng 150 N. Bỏ qua ma sát. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 m là:

  • A. 1275 J.
  • B. 750 J.
  • C. 1500 J.
  • D. 6000 J.

Câu 21: Cho một vật có khối lượng 8 kg rơi tự do. Tính công của trọng lực trong giây thứ tư. Lấy  TRẮC NGHIỆM.

  • A. 3800 (J).
  • B. 2800 (J).
  • C. 4800 (J).
  • D. 6800 (J).

Câu 22: Một người nặng 60 kg leo lên 1 cầu thang. Trong 10 s người đó leo được 8 m tính theo phương thẳng đứng. Cho TRẮC NGHIỆM. Công suất người đó thực hiện được tính theo Hp (mã lực 1 Hp = 746 W) là:

  • A. 480 Hp.
  • B. 2,10 Hp.
  • C. l,56 Hp.
  • D. 0,643 Hp.

Câu 23: Một học sinh ném một vật có khối lượng 200 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8 m so với mặt đất. Lấy TRẮC NGHIỆM. ỏ qua sức cản của không khí. Lấy mốc thế năng tại mặt đất. Xác định vận tốc của vật khi TRẮC NGHIỆM

  • A. 10,22 m/s.
  • B. 11,22 m/s.
  • C. 12,22 m/s.
  • D. 13,22 m/s.

Câu 24: Một máy bay có khối lượng 160000 kg, bay thẳng đều với tốc độ 870 km/h. Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động thì động lượng của máy bay bằng:

  • A. -38,7.TRẮC NGHIỆM kg.m/s.
  • B. 38,7.TRẮC NGHIỆM kg.m/s.
  • C. 38,9.TRẮC NGHIỆM kg.m/s.
  • D. -38,7.TRẮC NGHIỆM kg.m/s.

Câu 25: Một hệ gồm hai vật có khối lượng TRẮC NGHIỆM = 1 kg và TRẮC NGHIỆM = 3 kg chuyển động thẳng đều với tốc độ lần lượt là 3 m/s và 2 m/s theo hai hướng hợp với nhau góc α = TRẮC NGHIỆM. Độ lớn của động lượng có giá trị là:

  • A. 7,2 kg.m/s.
  • B. 6,2 kg.m/s.
  • C. 5,2 kg.m/s.
  • D. 4,2 kg.m/s.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác