Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 10 cánh diều học kì 2 (Phần 1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 10 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Chọn câu sai.

  • A. Với cánh tay đòn không đổi, lực càng lớn thì tác dụng làm quay càng lớn.
  • B. Cánh tay đòn càng lớn thì tác dụng làm quay càng bé.
  • C. Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật.
  • D. Mọi vật quay quanh một trục đều có mức quán tính.

Câu 2: Công là đại lượng         

  • A. vô hướng, có thể âm hoặc dương.
  • B. vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
  • C. vector, có thể âm, dương hoặc bằng không.
  • D. vector, có thể âm hoặc dương.

Câu 3: Một học sinh nâng tạ có khối lượng 80 kg lên cao 60 cm trong t = 0,8 s. Trong trường hợp học sinh đã hoạt động với công suất là bao nhiêu? Lấy TRẮC NGHIỆM.

  • A. 400 W.
  • B. 500 W.
  • C. 600 W.
  • D. 700 W.

Câu 4: Khi tăng tốc một vật từ tốc độ v lên tốc độ 2v, động năng của nó

  • A. tăng lên 2 lần.
  • B. tăng lên 4 lần.
  • C. giảm đi 2 lần.
  • D. giảm đi 4 lần.

Câu 5: Một vật đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là 12 N, 16 N và 20 N. Nếu ngừng tác dụng lực 20 N lên vật thì hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn là

  • A. 12 N.
  • B. 16 N.
  • C. 20 N.
  • D. không xác định được vì thiếu thông tin.

Câu 6: Một vật có khối lượng 100 g được ném thẳng đứng từ dưới lên với vận tốc TRẮC NGHIỆM. Xác định cơ năng của vật khi chuyển động?

  • A. 0 J.
  • B. 20 J.
  • C. 10 J.
  • D. 1 J.

Câu 7: Trong va chạm đàn hồi, tổng động năng của các vật thay đổi như thế nào?

  • A. Tăng lên.
  • B. Giảm đi.
  • C. Không thay đổi.
  • D. Ban đầu tăng sau đó giảm.

Câu 8: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần vuông góc với nhau có độ lớn lần lượt là TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM. Biết hợp lực trên có độ lớn là 25 N. Giá trị của TRẮC NGHIỆM là:

  • A. 10 N.
  • B. 20 N.
  • C. 30 N.
  • D. 40 N.

Câu 9: Một vật đặt trên một cái bàn quay, nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,25 và vận tốc góc của mặt bàn là 3 rad/s thì phải đặt vật trên mặt bàn, trong phạm vi một hình tròn có tâm nằm trên trục quay, bán kính bao nhiêu để nó không bị trượt đi.

  • A. 0,277 m.
  • B. 1 m.
  • C. 2 m.
  • D. 2,5 m.

Câu 10: Hai điểm A, B nằm trên cùng bán kính của một vô lăng đang quay đều cách nhau 20 cm. Điểm A ở phía ngoài có vận tốc TRẮC NGHIỆM = 0,6 m/s, còn điểm B có vận tốc TRẮC NGHIỆM = 0,2 m/s. Tính vận tốc góc của vô lăng và khoảng cách từ điểm B đến trục quay.

  • A. 2 (rad/s); 0,1 m. 
  • B. 1 (rad/s); 0,2 m.
  • C. 3 (rad/s); 0,2 m.
  • D. 0,2 (rad/s); 3 m.

Câu 11: Treo một vật có trọng lượng 2 N vào một lò xo, lò xo giãn ra 10 mm. Treo một vật khác có trọng lượng P vào lò xo thì nó dãn ra 80 mm. Độ cứng của lò xo và trọng lượng P lần lượt là:

  • A. k = 100 N/m; P = 20 N.
  • B. k = 150 N/m; P = 18 N.
  • C. k = 200 N/m; P = 16 N.
  • D. k = 300 N/m; P = 15 N.

Câu 12: Một đĩa quay đều quanh trục qua tâm O, với vận tốc qua tâm là 300 vòng/phút. Tính tốc độ góc, chu kì, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của 1 điểm trên đĩa cách tâm 10 cm, lấy TRẮC NGHIỆM

  • A. 10π rad/s; 0,2 s; 31,4 m/s; 98,7 TRẮC NGHIỆM.
  • B. 20π rad/s; 0,4 s; 3,14 m/s; 98,7 TRẮC NGHIỆM.
  • C. 20π rad/s; 0,3 s; 3,14 m/s; 9,87 TRẮC NGHIỆM.
  • D. 10π rad/s; 0,2 s; 3,14 m/s; 98,7 TRẮC NGHIỆM.

Câu 13: Hai lực đồng quy TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Độ lớn của hợp lực F có thể bằng

  • A. 1 N.
  • B. 15 N.
  • C. 2 N.
  • D. 25 N.

Câu 14: Một lực có độ lớn 10 N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị là:

  • A. 200 N.m.
  • B. 200 N/m.
  • C. 2 N.m.
  • D. 2 N/m.

Câu 15: Một thanh đồng chất tì lên giá đỡ tại O và được giữ nằm cân bằng với hai lực đặt tại A và B như hình vẽ. Vì thanh cân bằng nên hai lực tại A và B sẽ cho hợp lực đặt tại O. Độ lớn của lực tại B là:

TRẮC NGHIỆM

  • A. X = 11 N.
  • B. X = 36 N.
  • C. X = 47 N.
  • D. Không xác định được vì thiếu thông tin.

Câu 16: Một ô tô khối lượng 4 tấn chuyển động với vận tốc không đổi 54 km/h. Động năng của ô tô tải bằng:

  • A. 450 kJ.
  • B. 69 kJ.
  • C. 900 kJ.
  • D. 120 kJ.

Câu 17: Một vật được ném từ độ cao 15 m với vận tốc 6 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy TRẮC NGHIỆM. Lấy mốc thế năng tại mặt đất. Tốc độ của vật khi chạm đất là:

  • A. TRẮC NGHIỆM m/s.
  • B. 18 m/s.
  • C. 20 m/s.
  • D. TRẮC NGHIỆM m/s.

Câu 18: Một lò xo có độ cứng 100 N/m được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới gắn với vật có khối lượng 1 kg. Vật được đặt trên một giá đỡ D. Ban đầu giá đỡ D đứng yên và lò xo giãn 1 cm. Cho D chuyển động nhanh dần đều thẳng đứng xuống dưới với gia tốc 1 TRẮC NGHIỆM. Bỏ qua mọi ma sát và sức cản. Lấy TRẮC NGHIỆM. Quãng đường mà giá đỡ đi được kể từ khi bắt đầu chuyển động đến thời điểm vật rời khỏi giá đỡ và tốc độ của vật khi đó là?

  • A. 6 cm ; 32 cm/s.
  • B. 8 cm ; 42 cm/s.
  • C. 10 cm ; 36 cm/s.
  • D. 8 cm ; 30 cm/s.

Câu 19: Cho bán kính Trái Đất là R = 6 400 km. Tính tốc độ góc và tốc độ của điểm A nằm trên vĩ tuyến 30 trong chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.

  • A. 7,57.TRẮC NGHIỆM rad/s; 402 m/s.
  • B. 7,57.TRẮC NGHIỆM rad/s; 465 m/s.
  • C. 7,57.TRẮC NGHIỆM rad/s; 329 m/s.
  • D. 7,57.TRẮC NGHIỆM rad/s; 465 m/s.

Câu 20: Xe lăn 1 có khối lượng TRẮC NGHIỆM = 400 g, có gắn một lò xo, xe lăn 2 có khối lượng m2. Ta cho hai xe gắn lại với nhau bằng cách buộc dây để nén lò xo. Khi ta đốt dây buộc, lò xo dãn ra, và sau một thời gian ∆t rất ngắn, hai xe đi về hai phía ngược nhau với tốc độ lần lượt là 1,5 m/s và 1 m/s. Bỏ qua ảnh hưởng của ma sát trong thời gian ∆t. Giá trị của TRẮC NGHIỆM bằng:

  • A. 0,4 kg.
  • B. 0,5 kg.
  • C. 0,6 kg.
  • D. 0,7 kg.

Câu 21: Một viên đạn pháo đang bay ngang với vận tốc 300 (m/s) thì nổ và vỡ thành hai mảnh có khối lượng lần lượt là 15 kg và 5 kg. Mảnh to bay theo phương thẳng đứng xuống dưới với vận tốc TRẮC NGHIỆM m/s). Hỏi mảnh nhỏ bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu? Bỏ qua sức cản không khí.

  • A. 3400 m/s; α = TRẮC NGHIỆM
  • B. 2400 m/s; α = TRẮC NGHIỆM
  • C. 1400 m/s; α = TRẮC NGHIỆM
  • D. 5400 m/s; α = TRẮC NGHIỆM

Câu 22: Biết khối lượng của Trái Đất là 6,9.TRẮC NGHIỆM kg. Tốc độ của Trái Đất khi một hòn đá khối lượng 60 kg rơi về phía Trái đất với vận tốc 20 m/s là

  • A. 2,4.TRẮC NGHIỆM m/s.
  • B. 3,5.TRẮC NGHIỆM m/s.
  • C. -2,0.TRẮC NGHIỆM m/s.
  • D. -3.TRẮC NGHIỆM m/s.

Câu 23: Công suất của một người kéo một thùng nước chuyển động đều khối lượng 15 kg từ giếng sâu 6 m lên trong 20 giây (TRẮC NGHIỆM) là:

  • A. 90 W.
  • B. 45 W.
  • C. 15W.
  • D. 4,5W.

Câu 24: Một vật rắn chịu tác dụng của lực TRẮC NGHIỆMquanh quanh một trục, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là d. Khi tăng lực tác dụng lên 6 lần và giảm d đi 2 lần thì momen của lực TRẮC NGHIỆM tác dụng lên vật.

  • A. Không đổi.
  • B. Tăng hai lần.
  • C. Tăng ba lần.
  • D. Giảm ba lần.

Câu 25: Một thanh gỗ dài 1,8 m nặng 30 kg, một đầu được gắn vào trần nhà nhờ một bản lề, đầu còn lại được buộc vào một sợi dây và gắn vào trần nhà sao cho phương của sợi dây thẳng đứng và giữ cho tấm gỗ nằm nghiêng hợp với trần nhà nằm ngang một góc TRẮC NGHIỆM. Biết trọng tâm G của thanh gỗ cách đầu gắn sợi dây 60 cm. Tính lực căng của sợi dây. Lấy TRẮC NGHIỆM.

TRẮC NGHIỆM

  • A. 300 N.
  • B. 200 N.
  • C. 240 N.
  • D. 100 N.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác