Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 10 cánh diều học kì 1 (Phần 5)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 10 cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Sai số hệ thống là

  • A. kết quả của những thay đổi trong các lần đo do các điều kiện thay đổi ngẫu nhiên (thời tiết, độ ẩm, thiết bị, …) gây ra.
  • B. sai số do con người tính toán sai.
  • C. sai số có giá trị không đổi trong các lần đo, được tiến hành bằng cùng dụng cụ và phương pháp đo.
  • D. tỉ số tính ra phần trăm của sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng cần đo.

Câu 2: Kết quả của một phép đo được viết như thế nào?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 3: Cấp độ vĩ mô là gì?

  • A. Cấp độ vĩ mô là cấp độ dùng để mô phỏng tầm rộng lớn hay rất lớn của vật chất.
  • B. Cấp độ vi mô là cấp độ dùng để mô phỏng vật chất nhỏ bé.
  • C. Cấp độ vĩ mô là cấp độ dùng để mô phỏng độ lớn của vật chất.
  • D. Cấp độ vi mô là cấp độ dùng để mô phỏng độ bé của vật. 

Câu 4: Trong phương pháp đo tốc độ trong phòng thực hành sử dụng cổng quang điện và đồng hồ đo hiện số. Quãng đường xe đi qua cổng quang điện chính là

  • A. chiều dài tấm chắn cổng quang điện.
  • B. độ dài của xe.
  • C. quãng đường từ lúc xe bắt đầu chuyển động đến khi bắt đầu đi vào cổng quang điện.
  • D. quãng đường từ lúc xe đi ra khỏi cổng quang điện cho đến khi dừng lại.

Câu 5: Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng dưới đây, cho biết điều gì?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Độ dốc không đổi, tốc độ không đổi.
  • B. Độ dốc lớn hơn, tốc độ lớn hơn.
  • C. Độ dốc bằng không, vật đứng yên.
  • D. Từ thời điểm độ dốc âm, vật chuyển động theo chiều ngược lại.

Câu 6: Khi vật dịch chuyển từ vị trí này đến một vị trí khác theo một số đoạn dịch chuyển khác nhau thì độ dịch chuyển cuối cùng của vật là:

  • A. Tổng các độ dịch chuyển thành phần.
  • B. Hiệu các độ dịch chuyển thành phần.
  • C. Tích các độ dịch chuyển thành phần.
  • D. Thương các độ dịch chuyển thành phần.

Câu 7: Một người đi thuyền chạy thẳng xuôi dòng từ bến A đến bến B cách nhau 48 km mất khoảng thời gian 4 giờ. Vận tốc của dòng nước có độ lớn là 6 km/h. Hãy xác định vận tốc của con thuyền?

  • A. 12 km/h.
  • B. 10 km/h.
  • C. 8 km/h.
  • D. 6 km/h.

Câu 8: Một máy bay bay từ điểm A đến điểm B cách nhau 900 km theo chiều gió mất 2,5h. Biết khi không có gió vận tốc của máy bay là 300 km/h. Hỏi vận tốc của gió là bao nhiêu?

  • A. 360 km/h.
  • B. 60 km/h.
  • C. 420 km/h.
  • D. 180 km/h.

Câu 9: Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật chuyển động thẳng như hình dưới. Độ lớn độ dịch chuyển tổng hợp của chuyển động là bao nhiêu?

TRẮC NGHIỆM

  • A. 800 m.
  • B. 1000 m.
  • C. 200 m.
  • D. – 800 m.

Câu 10: Biển báo nào dưới đây là biển cảnh báo chất độc?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 11: Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần, sau 20 giây tàu đạt tốc độ 36 km/h. Tính gia tốc của tàu.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 12: Xác định độ biến thiên vận tốc sau 8 s của chuyển động được ghi ở bảng số liệu dưới.

Thời điểm t (s)02468 
Vận tốc tức thời vt(km/h)09193045
(m/s)02,505,288,3312,50 
  • A. 45 m/s.
  • B. – 45 m/s.
  • C. – 12,5 m/s.
  • D. 12,5 m/s.

Câu 13: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần, sau 1 phút đạt vận tốc 40 km/h. Gia tốc của đoàn tàu gần giá trị nào sau đây nhất?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 14: Một bạn học sinh đạp xe từ nhà đến trường hết thời gian 30 phút. Biết quãng đường từ nhà đến trường dài 3 km thì tốc độ trung bình của bạn là bao nhiêu?

  • A. 90 km/h.
  • B. 0,1 km/h.
  • C. 10 km/h.
  • D. 6 km/h.

Câu 15: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là:

  • A. TRẮC NGHIỆM, v = 38 m/s.
  • B. TRẮC NGHIỆM, v = 18 m/s.
  • C. TRẮC NGHIỆM, v = 8 m/s.
  • D. TRẮC NGHIỆM, v = 66 m/s.

Câu 16: Một vật được thả rơi tự do từ một độ cao h so với mặt đất thì thời gian rơi là 5 s. Lấy TRẮC NGHIỆM. Nếu vật này được thả rơi tự do từ cùng một độ cao h nhưng ở Mặt Trăng (có gia tốc rơi tự do là TRẮC NGHIỆM) thì thời gian rơi sẽ là:

  • A. 12 s.
  • B. 8 s.
  • C. 9 s.
  • D. 15,5 s.

Câu 17: Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng những dụng cụ gì?

  • A. Chỉ cần dùng một cái cân.
  • B. Chỉ cần dùng một lực kế.
  • C. Cần dùng một cái cân và bình chia độ.
  • D. Chỉ cần dùng một bình chia độ.

Câu 18: Muốn tăng áp suất thì:

  • A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ.
  • B. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực.
  • C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.
  • D. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực.

Câu 19: Cặp lực nào là cặp lực cân bằng trong 4 cặp lực sau:

(a) Lực của động cơ ô tô khi ô tô chuyển động và trọng lực của ô tô.

(b) Trọng lực của quả cam trên một đĩa cân và trọng lực của các quả cân trên đĩa cân còn lại khi cân thăng bằng.

(c) Lực mà lò xo tác dụng vào vật và lực mà vật tác dụng vào lò xo.

(d) Lực của hai em bé kéo hai đầu sợi dây khi sợi dây đứng yên.

  • A. a và b.
  • B. c và d.
  • C. b, c và d.
  • D. d.

Câu 20: Một vận động viên môn hốc cây ( môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng và mặt băng là 0,1. Lấy TRẮC NGHIỆM. Hỏi quả bóng đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu thì dừng lại?

  • A. 39m
  • B. 45m
  • C. 51m
  • D. 57m

Câu 21: Một khối sắt đặc hình hộp chữ nhật, có kích thước các cạnh tương ứng là 50 cm x 30 cm x 15 cm. Hỏi người ta phải đặt khối sắt đó như thế nào để áp suất của nó gây lên mặt sàn là 39 000 TRẮC NGHIỆM. Biết khối lượng riêng của sắt là 7 800 TRẮC NGHIỆM.

  • A. Đặt thẳng đứng với mặt đáy có các cạnh là 30 cm x 15 cm.
  • B. Đặt nằm ngang với mặt đáy có các cạnh là 50 cm x 30 cm.
  • C. Đặt nằm ngang với mặt đáy có các cạnh là 50 cm x 15 cm.
  • D. Không có cách nào thỏa mãn.

Câu 22: Cho ba bình giống hệt nhau đựng 3 chất lỏng: rượu, nước và thủy ngân với cùng một thể tích như nhau. Biết khối lượng riêng của thủy ngân là TRẮC NGHIỆM, của nước là TRẮC NGHIỆM, của rượu là TRẮC NGHIỆM. Hãy so sánh áp suất của chất lỏng lên đáy của các bình:

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 23: Một tàu thủy bắt đầu rời cảng, động cơ của tàu được vận hành để tàu đạt được tốc độ ổn định sau một thời gian. Hình nào sau đây mô tả đúng dạng đồ thị tốc độ - thời gian của tàu thủy?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 24: Pininfarina Battista 2020 đang là siêu xe tăng tốc nhanh nhất thế giới khi chỉ mất 1,9s để đạt vận tốc 100 km/h có khối lượng khoảng 1996 kg. Lực để tạo ra gia tốc này là bao nhiêu?

  • A. 9141,6 N.
  • B. 2141,6 N.
  • C. 2941,6 N.
  • D. 29141,6 N.

Câu 25: Một mẫu siêu xe có khối lượng 1,60 tấn. Nếu coi xe tăng tốc đều và lực trung bình để tăng tốc xe là 24,0 kN thì mẫu xe này cần bao lâu để có thể tăng tốc từ trạng thái nghỉ lên đến tốc độ 108 km/h?

  • A. Khoảng 2,00 s.
  • B. Khoảng 7,20 s.
  • C. Khoảng 10,0 s.
  • D. Khoảng 15,0 s.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác