Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 10 cánh diều học kì 1 (Phần 3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 10 cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phát biểu: "Con tàu đã đi 200 km theo hướng đông nam" nói về đại lượng nào?
- A. Vận tốc.
- B. Quãng đường.
- C. Tốc độ.
D. Độ dịch chuyển.
Câu 2: Một vật chuyển động trên một đường thẳng Ox, chiều dương là chiều Ox. Trong một khoảng thời gian xác định, trường hợp nào sau đây độ lớn vận tốc trung bình của vật có thể nhỏ hơn tốc độ trung bình của nó?
- A. Vật chuyển động theo chiều dương và không đổi chiều.
- B. Vật chuyển động theo chiều âm và không đổi chiều.
C. Vật chuyển động theo chiều dương và sau đó đảo ngược chiều chuyển động của nó.
- D. Không có điều kiện nào thỏa mãn yêu cầu của đề bài.
Câu 3: Vấn đề được hình thành từ suy luận dựa trên lý thuyết đã biết là:
- A. Định luật vạn vật hấp dẫn.
- B. Hiện tượng phản xạ âm.
C. Âm thanh không truyền được trong chân không.
- D. Ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Câu 4: Biển báo dưới đây có ý nghĩa gì?
- A. Cho phép sử dụng lửa.
- B. Cảnh báo bề mặt nóng.
C. Cảnh báo nguy cơ dễ cháy.
- D. Cảnh báo chất độc.
Câu 5: Thứ tự các bước đúng trong phương pháp tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí?
A. Quan sát, suy luận ⇒ Đề xuất vấn đề ⇒ Hình thành giả thuyết ⇒ Kiểm tra giả thuyết ⇒ Rút ra kết luận.
- B. Hình thành giả thuyết ⇒ Kiểm tra giả thuyết ⇒ Quan sát, suy luận ⇒ Đề xuất vấn đề ⇒ Rút ra kết luận.
- C. Quan sát, suy luận ⇒ Hình thành giả thuyết ⇒ Đề xuất vấn đề ⇒ Kiểm tra giả thuyết ⇒ Rút ra kết luận.
- D. Hình thành giả thuyết ⇒ Quan sát, suy luận ⇒ Đề xuất vấn đề ⇒ Kiểm tra giả thuyết ⇒ Rút ra kết luận.
Câu 6: Một xe ô tô xuất phát từ tỉnh A đi đến tỉnh B, rồi lại trở về vị trí xuất phát ở tỉnh A. Xe này đã dịch chuyển, so với vị trí xuất phát một đoạn bằng bao nhiêu?
A. 0.
- B. AB.
- C. 2AB.
- D.
.
Câu 7: Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng dưới đây, cho biết điều gì?
- A. Độ dốc không đổi, tốc độ không đổi.
B. Độ dốc lớn hơn, tốc độ lớn hơn.
- C. Độ dốc bằng không, vật đứng yên.
- D. Từ thời điểm độ dốc âm, vật chuyển động theo chiều ngược lại.
Câu 8: Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng dưới đây, cho biết điều gì?
A. Độ dốc không đổi, tốc độ không đổi.
- B. Độ dốc lớn hơn, tốc độ lớn hơn.
- C. Độ dốc bằng không, vật đứng yên.
- D. Từ thời điểm độ dốc âm, vật chuyển động theo chiều ngược lại.
Câu 9: Dùng một thước đo có chia độ đến milimét, đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho cùng một giá trị 1,245 m. Kết quả đo được viết:
- A. d = (1245 ± 2) mm.
- B. d = (1,245 ± 0,001) m.
- C. d = (1245 ± 3) mm.
D. d = (1,245 ± 0,0005) m.
Câu 10: Một máy bay bay từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh hết 1 h 45 p. Nếu đường bay Hà Nội – Hồ Chí Minh dài 1400 km thì tốc độ trung bình của máy bay là bao nhiêu?
- A. 600 km/h.
- B. 700 km/h.
C. 800 km/h.
- D. 900 km/h.
Câu 11: Người ta ném một hòn đá từ vách đá ở bờ biển xuống dưới. Hòn đá chạm vào mặt biển với vận tốc v có thành phần thẳng đứng xuống dưới là và thành phần ngang là
. Biết vận tốc v = 24 m/s;
. Giá trị của
là
- A. 24 m/s.
- B. -16,9 m/s.
C. 16,9 m/s.
- D. - 24 m/s.
Câu 12: Một con nhện bò dọc theo hai cạnh của một chiếc bàn hình chữ nhật. Biết hai cạnh bàn có chiều dài lần lượt là 0,8 m và 1,2 m. Độ dịch chuyển của con nhện khi nó đi được quãng đường 2,0 m là:
A. 1,4 m.
- B. 1,5 m.
- C. 1,6 m.
- D. 1,7 m.
Câu 13: Một hành khách trên toa xe lửa chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h quan sát qua khe cửa thấy một đoàn tàu khác chạy cùng phương cùng chiều trên đường sắt bên cạnh. Từ lúc nhìn thấy điểm cuối đến lúc nhìn thấy điểm đầu của đoàn tàu mất 8s. Đoàn tàu mà người này quan sát gồm 20 toa, mỗi toa dài 4m. Tính vận tốc của đoàn tàu bên cạnh.
- A. 4m/s
B. 5m/s
- C. 6m/s
- D. 7m/s
Câu 14: Khi một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu tăng tốc. Biết rằng sau 10 s kể từ khi tăng tốc, xe đạt vận tốc là 15 m/s. Gia tốc của xe là bao nhiêu?
- A.
B.
- C.
- D.
Câu 15: Đồ thị bên dưới mô tả sự thay đổi vận tốc theo thời gian trong chuyển động của một vật đang chuyển động từ A đến B. Gia tốc của ô tô từ giây thứ 20 đến giây thứ 28 là bao nhiêu?
- A.
B.
- C.
- D.
Câu 16: Hình dưới là đồ thị vận tốc - thời gian của một chiếc xe chuyển động thẳng. Trường hợp nào sau đây là đúng?
- A. Trong khoảng thời gian từ 2s đến 5 s xe đứng yên.
- B. Xe trở về vị trí ban đầu lúc t = 9 s.
- C. Trong 4 s cuối, xe giảm tốc với gia tốc
.
D. Trong 2 s đầu tiên, xe tăng tốc với gia tốc
.
Câu 17: Đạn sẽ đạt được tầm xa tối đa, nếu nó được bắn ở góc
- A.
- B.
- C.
D.
Câu 19: Một người làm động tác “hít đất”: nằm sấp, chống tay xuống sàn để nâng người lên thì
- A. người đó tác dụng lên sàn một lực hướng lên.
- B. người đó không tác dụng lực lên sàn.
C. sàn tác dụng lên người đó một lực hướng lên.
- D. sàn không tác dụng lực lên người đó.
Câu 20: Một vật có khối lượng 8,0 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc . Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy
.
- A. 1,6 N, nhỏ hơn.
B. 16 N, nhỏ hơn.
- C. 160 N, lớn hơn.
- D. 4 N, lớn hơn.
Câu 21: Ta thường nói bông nhẹ hơn sắt. Cách giải thích nào sau đây không đúng?
A. Trọng lực tác dụng lên sắt lớn hơn.
- B. Khối lượng riêng của bông nhỏ hơn.
- C. Mật độ phân tử của sắt lớn hơn mật độ phân tử của bông.
- D. Khối lượng của sắt lớn hơn khối lượng của phần bông có cùng thể tích.
Câu 22: Thả một vật không thấm nước vào nước thì thể tích của nó bị chìm. Hỏi khi thả vào trong dầu thì bao nhiêu phần thể tích của vật sẽ bị chìm? Cho khối lượng riêng của dầu và nước lần lượt là
và
.
A.
- B.
- C.
- D.
Câu 23: Có một vật làm bằng kim loại, khi treo vật đó vào một lực kế và nhúng chìm trong một bình tràn đựng nước thì lực kế chỉ 8,5 N đồng thời lượng nước tràn ra có thể tích 0,5 lít. Hỏi vật đó có khối lượng là bao nhiêu và làm bằng chất gì? Cho khối lượng riêng của nước là 1000 .
- A. 13,5 kg – Nhôm.
- B. 13,5 kg – Đá hoa cương.
C. 1,35 kg – Nhôm.
- D. 1,35 kg – Đá hoa cương.
Câu 24: Bức tượng phật Di Lặc tại chùa Vĩnh Tràng (Mỹ Tho, Tiền Giang) là một trong những bức tượng phật khổng lồ nổi tiếng trên thế giới. Tượng cao 20 m, nặng 250 tấn. Thể tích đồng được dùng để đúc bức tượng trên có giá trị là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của đồng là 8900 .
- A. 280,8
.
- B. 2,808
.
- C. 2808
.
D. 28,08
.
Bình luận