Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 10 cánh diều học kì 1 (Phần 2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 10 cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Số hiển thị trên đồng hồ đo tốc độ của các phương tiện giao thông khi đang di chuyển là gì?
- A.Vận tốc trung bình.
- B. Tốc độ trung bình.
C. Vận tốc tức thời.
- D. Tốc độ tức thời.
Câu 2: Đối tượng nghiên cứu của Vật lí học là
- A. các tế bào, sinh vật.
B. chất, năng lượng và mối quan hệ giữa chúng.
- C. các phản ứng hóa học.
- D. các công thức, phương trình, hàm số của toán học.
Câu 3: Hai đại lượng nào sau đây là đại lượng vectơ?
- A. Quãng đường và tốc độ.
B. Độ dịch chuyển và vận tốc.
- C. Quãng đường và độ dịch chuyển.
- D. Tốc độ và vận tốc.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vận tốc?
- A. Bạn Nam đi từ nhà đến trường với vận tốc 10 km/h.
B. Xe ô tô đi từ A đến B theo hướng Bắc với tốc độ 40 km/h.
- C. Mỗi giờ, con ốc sên đi được 100 cm.
- D. Con báo đuổi theo con ninh dương một đoạn là 3 km theo hướng Nam.
Câu 5: Hình vẽ là đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của ô tô chuyển động thẳng theo một hướng xác định. Ô tô đi với tốc độ lớn nhất trong đoạn đường nào?
- A. 1.
B. 2.
- C. 3.
- D. 4.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng là một đường thẳng xiên góc.
- B. Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng bao giờ cũng là một đường thẳng.
- C. Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng luôn là một đường thẳng nằm ngang.
D. Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng là một đường thẳng song song với trục Od.
Câu 7: Một ca nô đi trên mặt nước yên lặng với vận tốc có độ lớn là 16 m/s, vận tốc của dòng nước có độ lớn là 2 m/s. Góc giữa vectơ vận tốc của ca nô và vectơ vận tốc của dòng nước là α (0 < α < ). Độ lớn vận tốc tổng hợp của ca nô có thể là:
- A. 20 m/s.
B. 16 m/s.
- C. 13 m/s.
- D. 2 m/s.
Câu 8: Chọn phát biểu sai khi nói về sai số ngẫu nhiên
- A. Sai số ngẫu nhiên là kết quả của những thay đổi trong các lần đo do các điều kiện thay đổi ngẫu nhiên (thời tiết, độ ẩm, thiết bị, …) gây ra.
- B. Thực hiện đo lặp đi, lặp lại nhiều lần sẽ làm giảm sai số ngẫu nhiên.
C. Có thể loại bỏ hoàn toàn sai số ngẫu nhiên khi đo các đại lượng vật lí.
- D. Sai số ngẫu nhiên có giá trị khác nhau trong các lần đo.
Câu 9: Một ô tô chạy thử nghiệm trên một đoạn đường thẳng. Cứ 5 s thì có một giọt dầu từ động cơ của ô tô rơi thẳng xuống mặt đường. Hình vẽ cho thấy mô hình các giọt dầu để lại trên mặt đường.
Ô tô chuyển động trên mặt đường với tốc độ trung bình là
- A. 12,5 m/s
B. 15 m/s
- C. 30 m/s
- D. 25 m/s
Câu 10: Bảng ghi thời gian rơi của một vật giữa hai điểm cố định
Thời gian rơi | |||
Lần 1 | Lần 2 | Lần 3 | Lần 4 |
0,345 | 0,346 | 0,342 | 0,343 |
Giá trị trung bình của thời gian rơi là bao nhiêu?
A. 0,344 s.
- B. 0,345 s.
- C. 0,346 s.
- D. 0,343 s.
Câu 11: Trời không có gió, người đứng bên đường và người trên ô tô thấy hạt mưa rơi theo quỹ đạo như thế nào?
A. Người đứng bên đường thấy giọt mưa rơi theo quỹ đạo là đường thẳng, người ngồi trên ô tô đang chuyển động thấy giọt mưa rơi theo phương xiên góc.
- B. Người đứng bên đường và người trên ô tô thấy giọt mưa rơi theo quỹ đạo là đường thẳng
- C. Người đứng bên đường và người trên ô tô thấy giọt mưa rơi theo phương xiên góc.
- D. Người đứng bên đường thấy giọt mưa rơi theo theo phương xiên góc, người ngồi trên ô tô đang chuyển động thấy giọt mưa rơi theo quỹ đạo là đường thẳng.
Câu 12: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh chạy chậm dần, sau 10 s vận tốc giảm xuống còn 15 m/s. Hỏi phải hãm phanh trong bao lâu kể từ khi tàu có vận tốc 72 km/h thì tàu dừng hẳn (coi gia tốc không đổi)?
- A. 30 s.
B. 40 s.
- C. 50 s.
- D. 60 s.
Câu 13: Cho kết quả của phép đo là v = 3,14 ± 0,12 (m/s). Sai số tỉ đối của phép đo là
- A. 3,37%
B. 3,52%
- C. 3,12%
- D. 3,14%
Câu 14: Một chiếc xuồng đi xuôi dòng nước từ A đến B mất 4 giờ, còn nếu đi ngược dòng nước từ B đến A mất 5 giờ. Biết vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 4 km/h. Tính quãng đường AB.
- A. 120 km.
B. 160 km.
- C. 100 km.
- D. 100 km.
Câu 15: Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần, sau 20 s tàu đạt tốc độ 36 km/h. Tính gia tốc của tàu.
A.
- B.
- C.
- D.
Câu 16: Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25 m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,5 m (theo phương ngang)? Lấy . Thời gian rơi của hòn bi là:
- A. 0,35 s.
- B. 0,125 s.
C. 0,5 s.
- D. 0,25 s.
Câu 17: Một toa tàu có khối lượng 80 tấn chuyển động thẳng với vận tốc không đổi dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang có độ lớn F = 6.104 N. Lấy . Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là:
A. 0,075.
- B. 0,06.
- C. 0,02.
- D. 0,08.
Câu 18: Một xe máy đang đi với vận tốc 15 m/s thì thấy có vật cản ở trước mặt thì người đó phanh gấp. Biết khoảng cách kể từ lúc bắt đầu phanh đến chỗ vật cản là 15 m và gia tốc của người này có độ lớn là . Hỏi người đó có phanh kịp không, nếu phanh kịp thì khoảng cách từ lúc dừng hẳn đến vật cản là bao nhiêu?
- A. Phanh kịp, khoảng cách đến vật là 1 m
- B. phanh kịp, khoảng cách đến vật là 2 m
- C. Phanh kịp, khoảng cách đến vật là 3 m
D. Không phanh kịp
Câu 19: Một vật có khối lượng m = 2 kg đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang, thì được kéo bằng một lực có độ lớn F = 10 N theo hướng tạo với mặt phẳng ngang một góc α = 30°. Biết hệ số ma sát của vật với mặt sàn là μ = 0,5.
Tìm vận tốc của vật sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu chịu lực tác dụng. Lấy .
A. 2,9 m/s.
- B. 1,5 m/s.
- C. 7,3 m/s.
- D. 2,5 m/s.
Câu 20: Một thùng cao 2 m đựng một lượng nước cao 1,2 m. Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là .
A. 12000 Pa.
- B. 1200 Pa.
- C. 120 Pa.
- D. 20000 Pa.
Câu 21: Ba quả cầu bằng thép được nhúng vào trong nước như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây là đúng về áp suất của nước lên các quả cầu?
- A. Áp suất lên quả 2 là lớn nhất vì có thể tích lớn nhất.
- B. Áp suất lên quả 1 là lớn nhất vì có thể tích nhỏ nhất.
C. Áp suất lên quả 3 là lớn nhất vì sâu nhất.
- D. Áp suất lên ba quả như nhau vì cùng bằng thép và cùng ở trong nước.
Bình luận