Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 10 cánh diều học kì 1 (Phần 1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 10 cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đối tượng nào sau đây không phải là đối tượng nghiên cứu của môn vật lí.
- A. Tấm pin năng lượng mặt trời.
B. Hiện tượng quang hợp.
- C. Nguyên lí hoạt động của lò vi sóng.
- D. Ô tô điện.
Câu 2: Độ dịch chuyển là
- A. độ dài quãng đường vật di chuyển.
B. khoảng cách mà vật di chuyển theo một hướng xác định.
- C. khoảng cách giữa vị trí xuất phát và vị trí kết thúc quá trình di chuyển.
- D. tỉ số giữa quãng đường và thời gian di chuyển.
Câu 3: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
- A. Chuyển động tròn.
B. Chuyển động thẳng và không đổi chiều.
- C. Chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần.
- D. Chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vận tốc của một ô tô:
A. Ô tô A chuyển động theo hướng tây bắc với tốc độ 50 km/h.
- B. Ô tô A có vận tốc là 50 km/h.
- C. Mỗi giờ, ô tô A đi được 50 km.
- D. Ô tô A đã đi 50 km theo hướng tây bắc.
Câu 5: Đâu không phải là ứng dụng của vật lí vào trong cuộc sống, khoa học, kĩ thuật và công nghệ?
- A. Nghiên cứu và chế tạo xe ô tô điện.
B. Lai tạo giống cây trồng năng suất cao.
- C. Ứng dụng đặc điểm của lazer vào việc mổ mắt.
- D. Chế tạo pin mặt trời.
Câu 6: Biển báo dưới đây có ý nghĩa gì?
- A. Biển cảnh báo chất độc.
- B. Biển cảnh báo nguy cơ dễ cháy.
- C. Biển cảnh báo bề mặt nóng.
D. Biển báo đeo mặt nạ phòng độc.
Câu 7: Cho đồ thị độ dịch chuyển - thời gian như hình dưới. Đặc điểm của đồ thị này.
- A. Độ dốc không đổi, tốc độ không đổi.
B. Độ dốc lớn hơn, tốc độ lớn hơn.
- C. Độ dốc bằng không, vật đứng yên.
- D. Từ thời điểm độ dốc âm, vật chuyển động theo chiều ngược lại.
Câu 8: Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng dưới đây, cho biết điều gì?
- A. Độ dốc không đổi, tốc độ không đổi.
- B. Độ dốc lớn hơn, tốc độ lớn hơn.
C. Độ dốc bằng không, vật đứng yên.
- D. Từ thời điểm độ dốc âm, vật chuyển động theo chiều ngược lại.
Câu 9: Từ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian bên dưới. Xác định tốc độ của chuyển động?
- A. 340 m/s.
- B. 4 m/s.
- C. 1360 m/s.
D. 85 m/s.
Câu 10: Kết quả đúng số chữ số có nghĩa của phép tính sau: (250 - 23,1.0,3451) + 0,1034 - 4,56
- A. 237,57159.
B. 237.
- C. 237,5.
- D. 237,57.
Câu 11: Một ô tô chuyển động trên đường thẳng. Tại thời điểm , ô tô ở cách vị trí xuất phát 5 km. Tại thời điểm t2, ô tô cách vị trí xuất phát 12 km. Từ
đến
, độ dịch chuyển của ô tô đã thay đổi một đoạn bằng bao nhiêu?
- A. 17 km.
- B. -7 km.
C. 7 km.
- D. -17 km.
Câu 12: Một chiếc xe đang chạy trên đường thẳng thì tài xế tăng tốc độ với gia tốc bằng trong khoảng thời gian 10 s. Độ thay đổi vận tốc trong khoảng thời gian này là?
- A. 10 m/s.
B. 20 m/s.
- C. 15 m/s.
- D. không xác định được vì thiếu dữ kiện.
Câu 13: Một ô tô tăng tốc từ lúc đứng yên, sau 6,0 s đạt vận tốc 18 m/s. Độ lớn gia tốc của ô tô là
- A.
B.
- C.
- D.
Câu 14: Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 1 phút 40 giây tàu đạt tốc độ 36 km/h. Quãng đường tàu đi được trong 1 phút 40 giây đó là bao nhiêu? Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu.
- A. 1,5 km.
- B. 3,6 km.
C. 0,5 km.
- D. 5,0 km.
Câu 15: Cho đồ thị dưới, hãy xác định độ dịch chuyển của vật trong khoảng thời gian từ 5 s đến 10 s:
- A. 5 m.
- B. 10 m.
- C. 15 m.
D. 20 m.
Câu 16: Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 36 km/h thì hãm phanh. Sau 2 phút thì tàu dừng lại ở sân ga. Quãng đường mà tàu đi được trong khoảng thời gian trên là:
A. 0,6 km.
- B. 1,2 km.
- C. 1,8 km
- D. 2,4 km.
Câu 17: Chọn câu sai.
Chất điểm chuyển động theo một chiều với gia tốc có nghĩa là
- A. lúc đầu vận tốc bằng 0 thì sau 1 s vận tốc của nó bằng 4 m/s.
- B. lúc vận tốc bằng 2 m/s thì sau 1 s vận tốc của nó bằng 6 m/s.
C. lúc vận tốc bằng 2 m/s thì sau 2 s vận tốc của nó bằng 8 m/s.
- D. lúc vận tốc bằng 4 m/s thì sau 2 s vận tốc của nó bằng 12 m/s.
Câu 18: Một vật ở trên Trái Đất thì có trọng lượng 100 N. Khi chuyển vật đó lên Mặt Trăng thì trọng lượng của vật đó là 16 N. Gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng gần với giá trị nào nhất? Biết gia tốc rơi tự do trên Trái Đất là .
A.
- B.
- C.
- D.
Câu 19: Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước là .
- A.
- B.
C.
- D.
Câu 20: Hai xe A () và B (
) đang chuyển động với cùng một vận tốc thì tắt máy và cùng chịu tác dụng của một lực hãm F như nhau. Sau khi bị hãm, xe A còn đi thêm được một đoạn
, xe B đi thêm một đoạn là
<
. Điều nào sau đây là đúng khi so sánh khối lượng của hai xe?
A.
>
- B.
<
- C.
=
- D. Chưa đủ điều kiện để kết luận
Câu 21: Một người có trọng lượng 500 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn?
A. Bằng 500 N.
- B. Nhỏ hơn 500 N.
- C. Lớn hơn 500 N.
- D. Phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên Trái Đất.
Câu 22: Một lực có độ lớn 2N tác dụng vào một vật có khối lượng 1kg lúc đầu đứng yên. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 2s là
- A. 2m
- B. 0,5m
C. 4m
- D. 1m
Câu 23: Một thùng hàng có khối lượng 54,0 kg được đặt trên mặt sàn nằm ngang và phải cần lực đẩy ít nhất bằng 108 N để làm thùng hàng bắt đầu chuyển động. Độ lớn lực ép giữa sàn và thùng hàng.
- A. 54 N.
B. 529,2 N.
- C. 5832 N.
- D. 162 N.
Câu 24: Một ô tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động thì chịu tác dụng của lực hãm F và chuyển động thẳng biến đổi đều. Kể từ lúc hãm, ô tô đi được đoạn đường AB = 36 m và tốc độ của ô tô giảm đi 14,4 km/h. Sau khi tiếp tục đi thêm đoạn đường BC = 28 m, tốc độ của ô tô lại giảm thêm 4 m/s. Độ lớn lực hãm và quãng đường ô tô chuyển động từ C đến khi dừng hẳn lần lượt là?
- A. 800 N và 64 m.
- B. 1000 N và 18 m.
- C. 1500 N và 100 m.
D. 2000 N và 36 m.
Bình luận