Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Tin học 7 cánh diều học kì 2 (Phần 5)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Tin học 7 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Để viết phép toán 12+3 trong một ô tính ta viết công thức:

  • A. =12+3
  • B. 12+3
  • C. 12+3=
  • D. :=12+3

Câu 2: Để in một trang tính ta chọn lệnh:

  • A. Print Preview
  • B. Print
  • C. Paste
  • D. Copy

Câu 3: Trong Powerpoint để mở một bài trình chiếu đã có trên ổ đĩa ta dùng tổ hợp phím:

  • A. Ctrl+O
  • B. Ctrl+M
  • C. Ctrl+C
  • D. Ctrl+S

Câu 4: Để thêm hiệu ứng cho một đối tượng ta chọn:

  • A. Dải lệnh Animations.
  • B. Dải lệnh Transitions.
  • C. Dải lệnh Slide show.
  • D. Dải lệnh View.

Câu 5: Trong Microsoft Excel, hàm MAX dùng để

  • A. Tính tổng các giá trị được chọn.
  • B. Tính trung bình cộng của các giá trị được chọn.
  • C. Tìm giá trị nhỏ nhất trong các giá trị được chọn.
  • D. Tìm giá trị lớn nhất trong các giá trị được chọn.

Câu 6: Cho một dãy số: 12,14,32,45,33. Kết quả của bài toán “Tìm xem số 13 có trong dãy này không” là:

  • A. Không tìm thấy.
  • B. Tìm thấy.
  • C. Tìm thấy ở đầu dãy.
  • D. Tìm thấy ở cuối dãy.

Câu 7: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về thuật toán tìm kiếm nhị phân?

  • A. Thuật toán tìm kiếm nhị phân áp dụng được cho dãy đã sắp xếp thứ tự và dãy không sắp xếp thứ tự .
  • B. Thuật toán tìm kiếm nhị phân áp dụng được cho mọi bài toán.
  • C. Thuật toán tìm kiếm nhị phân chỉ áp dụng được cho dãy đã sắp xếp thứ tự.
  • D. Thuật toán tìm kiếm nhị phân chỉ áp dụng được cho dãy không sắp xếp thứ tự.

Câu 8: Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt thì dấu hiệu để biết dãy chưa sắp xếp xong là:

  • A. Vẫn còn cặp phần tử liền kề không đúng thứ tự mong muốn.
  • B. Không còn cặp phần tử nào cần đổi chỗ.
  • C. Chưa xét đến phần tử cuối cùng.
  • D. Chưa đủ số lần đổi chỗ.

Câu 9: Trong ô tính xuất hiện ###### vì:

  • A. Tính toán ra kết quả sai.
  • B. Công thức nhập sai.
  • C. Độ rộng của hàng quá nhỏ không hiển thị hết dãy số quá dài.
  • D. Độ rộng của cột quá nhỏ không hiển thị hết dãy số quá dài.

Câu 10: Để tính tổng các giá trị từ ô A1 đến ô A5 ta gõ công thức là:

  • A. SUM(A1,A5)
  • B. =SUM(A1,A5)
  • C. =SUM(A1:A5)
  • D. SUM(A1:A5)

Câu 11: Để chọn màu nền cho trang tính, trong dải lệnh Home ta chọn biểu tượng:

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 12: Trong Powerpoint để chèn một hình ảnh vào trang trình chiếu ta chọn:

  • A. Insert/Picture.
  • B. Insert/Clip Art.
  • C. Insert/Shapes.
  • D. Insert/Chart.

Câu 13: Khi muốn tạo hiệu ứng chuyển động theo đường vẽ cho một đối tượng đã chọn, trong nhóm lệnh Animation ta chọn kiểu hiệu ứng:

  • A. Entrance Effects
  • B. Motion Paths
  • C. Exit Effects
  • D. Emphasis Effects

Câu 14: Cho một dãy số: 12,14,32,45,33. Kết quả của bài toán “Tìm xem số 13 có trong dãy này không” là:

  • A. Không tìm thấy.
  • B. Tìm thấy.
  • C. Tìm thấy ở đầu dãy.
  • D. Tìm thấy ở cuối dãy.

Câu 15: Cho một dãy sốTRẮC NGHIỆM. Các bước để tìm được số lớn nhất của một dãy số nằm ở vị trí nào là:

  • A. So sánh TRẮC NGHIỆM với số lớn nhất, nếu TRẮC NGHIỆM lớn hơn số lớn nhất thì ghi nhận lại vị trí số lớn nhất là 2. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi so sánh xong TRẮC NGHIỆM với số lớn nhất và ghi nhận lại vị trí của số lớn nhất.
  • B. Ghi nhận vị trí cuối cùng là vị trí lớn nhất.
  • C. Vị trí đầu tiên chính là vị trí của số lớn nhất.
  • D. Bước 1: Tạm thời ghi nhận vị trí của số lớn nhất là 1.

Bước 2: So sánh TRẮC NGHIỆM với số lớn nhất, nếu TRẮC NGHIỆM lớn hơn số lớn nhất thì ghi nhận lại vị trí số lớn nhất là 2. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi so sánh xong TRẮC NGHIỆM với số lớn nhất và ghi nhận lại vị trí của số lớn nhất.

Câu 16: Để tìm số lớn nhất của dãy 3,7, 9,2,1, nằm ở vị trí nào ở bước 1 tạm thời ghi nhận vị trí của số lớn nhất là vị trí của số:

  • A. 9
  • B. 7
  • C. 3
  • D. 1

Câu 17: Cho dãy 2, 4, 3, 8, 1. Để sắp xếp dãy tăng dần theo thuật toán sắp xếp nổi bọt, ở bước đầu tiên hai phần tử đổi chỗ cho nhau là:

  • A. 4 và 3
  • B. 2 và 4
  • C. 8 và 1
  • D. 2 và 1

Câu 18: Cho giá trị của cột A như sau:

TRẮC NGHIỆM

Tại ô B1 ta gõ công thức: =COUNT(A1:A6). Kết quả là:

  • A. 6
  • B. 5
  • C. 4
  • D. 3

Câu 19:  Khi muốn tạo hiệu ứng ứng nhấn mạnh các đối tượng đã có sẵn trên slide cho một đối tượng đã chọn, trong nhóm lệnh Animation ta chọn kiểu hiệu ứng:

  • A. Entrance Effects
  • B. Motion Paths
  • C. Exit Effects
  • D. Emphasis Effects

Câu 20: Nhận định nào đúng?

  • A. Trước khi in trang tính phải kiểm tra xem trang tính đã được như ý chưa.
  • B. Khi lưu trang tính sẽ không chỉnh sửa được nữa.
  • C. Không thể lưu lại trang tính với tên khác.
  • D. Một tệp excel chỉ có thể in ra được một bản in.

Câu 21: Cho dãy số sau: 15, 20, 10, 18.  Bạn Minh sử dụng thuật toán sắp xếp nổi bọt để sắp xếp dãy số tăng dần. Mỗi vòng lặp sẽ duyệt từ phần tử cuối đến phần tử đầu tiên. Em hãy chọn phương án mô tả đúng dãy số sắp xếp sau mỗi vòng lặp.

  • A. 15, 20, 10, 18 → 10, 15, 18, 20 → 10, 15, 18, 20.
  • B. 15, 20, 10, 18 → 10, 20, 15, 18 → 10, 15, 20, 18 → 10, 15, 18, 20.
  • C. 15, 20, 10, 18 → 15, 10, 20, 18 → 10, 15, 18, 20.
  • D. 15, 20, 10, 18 → 10, 15, 20, 18 → 10, 15, 18, 20.

Câu 22: Em sử dụng thuật toán sắp xếp chọn để sắp xếp hàng cho các bạn trong hình vẽ theo thứ tự từ thấp đến cao.

TRẮC NGHIỆM

Thứ tự sau vòng lặp thứ nhất là

  • A. Hoa, Nam, Hải, Tuyết, Hồng.
  • B. Hoa, Hải, Nam, Tuyết, Hồng.
  • C. Hoa, Nam, Tuyết, Hải, Hồng.
  • D. Hoa, Nam, Tuyết, Hồng, Hải.

Câu 23: Lấy phần tử đứng giữa dãy để so sánh với x, nếu phần tử đó chính là x thì kết luận gì?

  • A. Chưa tìm thấy x và tiếp tục thuật toán.
  • B. Chưa tìm thấy x và kết thúc thuật toán.
  • C. Đã tìm thấy x và kết thúc thuật toán.
  • D. Đã tìm thấy x và tiếp tục thuật toán.

Câu 24: Khi soạn bài trình chiếu cần chú ý gì?

  • A. Trên trang chiếu phải là một đoạn văn chi tiết đầy đủ thông tin về vấn đề trình bày.
  • B. Nội dung trên các trang chiếu phải ngắn gọn, nên trình bày dưới dạng các gạch đầu dòng và phân cấp theo mức độ chi tiết dần.
  • C. Nên bỏ trang tiêu đề để trình bày bài được ngắn gọn.
  • D. Tất cả các ý trên đều sai.

Câu 25: Sắp xếp cho đúng thứ tự các bước tạo hiệu ứng cho các đoạn văn bản:

1. Trong dải lệnh View, chế độ Normal, chọn cả đoạn văn bản hoặc cả hộp văn bản cần tạo hiệu ứng.

2. Chọn Animations, chọn nhóm hiệu ứng để mở danh mục các hiệu ứng.

3. Chọn kiểu hiệu ứng. Thứ tự chọn hiệu ứng sẽ tương ứng với thứ tự xuất hiện của đối tượng.

4. Nháy chọn Effects Options và chọn hướng xuất hiện của hiệu hứng khi diễn ra hiệu ứng.

5. Chọn nhóm Timing để thiết lập thời gian cho hiệu ứng.

  • A. 4 – 3 – 5 – 2 – 1.
  • B. 5 – 4 – 2 – 1 – 3.
  • C. 1 – 2 – 3 – 4 – 5.
  • D. 2 – 3 – 5 – 4 – 1.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác