Trắc nghiệm ôn tập Tin học 7 cánh diều học kì 2 (Phần 3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Tin học 7 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Để căn dữ liệu vào giữa nhiều ô tính ta sử dụng nút lệnh:
- A.
- B.
- C.
D.
Câu 2: Trong Powerpoint để thêm một slide ta dùng tổ hợp phím:
- A. Ctrl+N
B. Ctrl+M
- C. Ctrl+C
- D. Ctrl+O
Câu 3: Kết quả hiển thị trong ô có công thức =13% là:
- A. 13
B. 0.13
- C. 1300
- D. 13%
Câu 4: Trong Microsoft Excel, hàm AVERAGE dùng để:
- A. Tính tổng các giá trị được chọn.
B. Tính trung bình cộng của các giá trị được chọn.
- C. Đếm số lượng số của các giá trị được chọn.
- D. Tìm giá trị lớn nhất trong các giá trị được chọn.
Câu 5: Mỗi một đối tượng có bao nhiêu hiệu ứng:
- A. 3
- B. 2
C. 1
- D. 0
Câu 6: Cho một dãy số: 12,13,32,45,33. Các bước của thuật toán “tìm xem số 13 có trong dãy này không” là:
A. Bước 1: Số đang xét là số ở đầu dãy; Kết quả=chưa tìm thấy
- B. Bước 1: Số đang xét là số ở đầu dãy; Kết quả=chưa tìm thấy
- C. Nếu số đang xét ≠13: Chuyển xét số tiếp theo trong dãy.
- D. Lặp khi (chưa xét hết dãy) và (kết quả=chưa tìm thấy):
Nếu số đang xét ≠13: Chuyển xét số tiếp theo trong dãy.
Trái lại kết quả=tìm thấy
Câu 7: Trong thuật toán tìm kiếm nhị phân, việc tìm kiếm sẽ dừng khi:
- A. Đã tìm kiếm hết dãy.
B. Đã tìm thấy kết quả mong muốn hoặc phạm vi tìm kiếm chỉ còn 1 số.
- C. Đã tìm hết nửa dãy đầu.
- D. Đã tìm hết nửa dãy sau.
Câu 8: Trong mỗi bước của thuật toán sắp xếp chọn theo thứ tự giảm dần ta cần tìm:
- A. Phần tử âm lớn nhất.
- B. Phần tử nhỏ nhất.
C. Phần tử lớn nhất.
- D. Phần tử bằng 0.
Câu 9: Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt, khi nào hai phần tử liền kề được đổi chỗ?
- A. Khi hai phần tử liền kề nằm đúng với thứ tự mong muốn.
B. Khi hai phần tử liền kề nằm chưa đúng với thứ tự mong muốn.
- C. Khi các phần tử liền kề đã nằm đúng với thứ tự mong muốn.
- D. Tất cả đều sai.
Câu 10: Trong các công thức nhập vào ô tính để tính biểu thức (9+7)/2 thì công thức nào sau đây là đúng?
- A. (7 + 9)/2
- B. = (7 + 9):2
C. = (7 +9)/2
- D. = 9+7/2
Câu 11: Tại ô A1 chứa giá trị là 12, B2 chứa giá trị 28. Tại C2 ta gõ công thức =MAX(A1,B2) thì kết quả tại ô C2 là:
- A. 12
- B. 20
C. 28
- D. 0
Câu 12: Để chọn màu chữ cho trang tính, trong dải lệnh Home ta chọn biểu tượng:
- A.
B.
- C.
- D.
Câu 13: Để trình diễn một Slide trong Powerpoint ta nhấn phím:
- A. F1
- B. F2
- C. F10
D. F5
Câu 14: Để tạo hiệu ứng cho một ảnh trên trang chiếu ta thực hiện:
A. Chọn ảnh → Animations → Custom Amnimation → Chọn các kiểu của hiệu ứng.
- B. Chọn ảnh → Transition → Chọn các kiểu của hiệu ứng.
- C. Insert → Picture
- D. Insert → Shapes
Câu 15: Cho dãy số 2,4,6,8,9. Bài toán “Tìm vị trí của số 8 trong dãy”, cho kết quả là:
- A. 1
- B. 2
- C. 3
D. 4
Câu 16: Cho dãy số 3,5,2,8. Sắp xếp dãy theo chiều giảm dần bằng cách chọn dần được minh họa theo bảng:
- A.
B.
- C.
- D.
Câu 17: Cho dãy 2, 4, 3, 8, 9. Để sắp xếp dãy tăng dần theo thuật toán sắp xếp nổi bọt, phần tử 9 có bao nhiêu lần đổi chỗ?
A. 0
- B. 1
- C. 2
- D. 3
Câu 18: Chọn cụm từ còn thiếu?
Sau khi đã đánh dấu chọn một ô hoặc một khối ô, trỏ chuột vào điểm góc dưới bên phải, con trỏ chuột sẽ có hình …, gọi là tay nắm.
- A. dấu chia (/)
- B. dấu nhân (×)
- C. dấu trừ (-)
D. dấu cộng (+)
Câu 19: Sau khi đánh dấu chọn một ô hoặc một khối ô, trỏ chuột vào điểm góc dưới bên phải, con trỏ chuột sẽ có hình dấu cộng (+), gọi là tay nắm. Kéo thả chuột từ điểm này sẽ thực hiện được điều gì?
- A. Sẽ không điền dữ liệu tự động cho một dãy ô liền kề.
- B. Sẽ copy các nội dung khác vào ô tiếp theo.
C. Sẽ điền dữ liệu tự động cho một dãy ô liền kề.
- D. Sẽ di chuyển các nội dung khác vào ô tiếp theo.
Câu 20: Cho biết kết quả khi gõ dấu “=” và một chữ cái trên thanh công thức. Ví dụ gõ “=S”, gõ “=A”, điều gì sẽ xảy ra ở ô tính?
A. Ô tính hiện lên gợi ý các lệnh bắt đầu bằng chữ “S” hoặc “A”.
- B. Ô tính hiện lên gợi ý các lệnh bắt đầu bằng chữ “E” hoặc “D”.
- C. Ô tính hiện lên gợi ý các lệnh bắt đầu bằng chữ “C” hoặc “V”.
- D. Ô tính hiện lên gợi ý các lệnh bắt đầu bằng chữ “H” hoặc “L”.
Câu 21: Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt khi có cặp phần tử trái thứ tự mong muốn thì đổi chỗ cho nhau, trái lại thì:
A. Không cần làm gì.
- B. Chuyển xuống cuối dãy.
- C. Đổi chỗ cho nhau.
- D. Tất cả đều sai.
Câu 22: Điền vào chỗ chấm:
“Viết công thức trong ô bảng tính là một cách điều khiển tính toán (……..)”.
- A. Tùy ý.
- B. Thủ công
C. Tự động
- D. Tự tính toán
Câu 23: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? (nhiều đáp án)
A. Nếu muốn các phần nội dung trên trang chiếu xuất hiện lần lượt thì chọn hiệu ứng cho từng phần nội dung.
- B. Nếu muốn các phần nội dung trên trang chiếu xuất hiện cùng một lúc thì chọn hiệu ứng cho từng nội dung.
- C. Nếu muốn các phần nội dung trên trang chiếu xuất hiện lần lượt thì chọn hiệu ứng chuyển trang chiếu cho các trang chiếu.
D. Có thể đặt thời gian xuất hiện cho các đối tượng trên trang chiếu.
Câu 24: Mục đích của việc tạo hiệu ứng cho đối tượng trên trang chiếu và hiệu ứng chuyển trang chiếu?
- A. Làm cho bài trình chiếu nhiều màu sắc.
- B. Làm cho bài trình chiếu dễ nhìn.
C. Làm cho bài trình chiếu sinh động và hấp dẫn hơn.
- D. Làm cho bài trình chiếu có nội dung hay hơn.
Câu 25: Trong các bài toán sau bài toán nào có thể áp dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự
- A. Cho dãy số 12,34,45,67. Hãy tìm xem số 34 có trong dãy này không.
- B. Cho dãy số 12,34,45,67. Hãy tìm xem số 45 ở vị trí nào trong dãy.
- C. Cho dãy số 12,34,45,67. Hãy tính tổng các phần tử trong dãy.
D. Cả A và B
Bình luận